K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2

\(26-3.\left(2x-3\right)^2=7^2\\ 26-3.\left(2x-3\right)^2=49\\ 3.\left(2x-3\right)^2=26-49\\ 3.\left(2x-3\right)^2=-23\\ \left(2x-3\right)^2=-23:3\\ \left(2x-3\right)^2=\dfrac{-23}{3}\)

Phần sau mình không biết làm nữa, bạn cố nghĩ nốt nhé.

18 tháng 2

\(20-\left[30-\dfrac{\left(1-5\right)^2}{2}\right]\)

\(=20-\left[30-\dfrac{\left(-4\right)^2}{2}\right]\)

\(=20-30+\dfrac{16}{2}\)

\(=-10+8\)

\(=-2\)

18 tháng 2

help

18 tháng 2

Thời gian xe đi từ thành phố A đến thành phố B ( kể cả thời gian nghỉ) là:

     11 giờ 50 phút - 8 giờ 37 phút = 3 giờ 13 phút

Đổi: 3 giờ 13 phút = 2 giờ 73 phút

Thời gian xe đi từ thành phố A đến thành phố B ( không tính thời gian nghỉ ) là:

     2 giờ 73 phút - 25 phút = 2 giờ 48 phút

               Đáp số: 2 giờ 48 phút

Vì TBC của 4 số 48;96;a và b là 48 => Tổng của 4 số là 48 x 4 = 192

Tổng của a và b là 192 - 48 - 96 = 48

Mà a và b là 2 số lẻ liên tiếp => Hiệu giữa 2 số là 2

Ta được dạng tìm hai số biết tổng và hiệu

=> Số a (số lớn vì a > b) là: (48 + 2) : 2 = 25

     Số b (số bé) là: 25 - 2 = 23

Đáp số: Số a: 25

             Số b: 23

18 tháng 2

Chiều dài mảnh đất là:

\(\left(38+16\right):2=27\left(m\right)\)

Chiều rộng mảnh đất là:

\(27-16=11\left(m\right)\)

Diện tích mảnh đất đó là:

\(27\times11=297\left(m^2\right)\)

18 tháng 2

\(5x-15=3\)

\(\Rightarrow5x=3+15\)

\(\Rightarrow5x=18\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{18}{5}\)

18 tháng 2

\(5x-15=3\\ 5x=3+15\\ 5x=18\\ x=18:5\\ x=3,6\)

Vậy x = 3,6

18 tháng 2

419  17

  79  24

  11

18 tháng 2

Gọi \(X\) là số chính phương có \(4\) chữ số \(\left(X\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow1000\le X\le9999\)
mà \(X⋮147\) \(\Rightarrow X=147\cdot A\) \(\left(A\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow1000\le147\cdot A\le9999\)
\(\Rightarrow\dfrac{1000}{147}\le A\le\dfrac{9999}{147}\)
Do \(A\inℕ\) nên \(7\le A\le68\)
lại có \(X\) có tận cùng là \(9\) \(\Rightarrow A\) có tận cùng là \(7\)
\(\Rightarrow A\in\left\{7;17;27;37;47;57;67\right\}\)
Mặt khác: \(147=3\cdot7^2\) và \(X\) là số chính phương
\(\Rightarrow A=3\cdot B^2\) \(\left(B\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{3}=B^2\) \(\Rightarrow A=27\) \(\Rightarrow X=147\cdot27=3969\)
Vậy số chính phương có \(4\) chữ số chia hết cho \(147\) và tận cùng là \(9\) là \(3969\)
 

18 tháng 2

Gọi số cần tìm X => 1000<X<9999, đặt X= 147*A =>A không nhỏ hơn 8 và bé hơn hoặc bằng 67, tận cùng của X là 9 nên tận cùng của A phải là 7 như vậy A chỉ có thể 17,27,37,47,57,67 , mặt khác 147=3*7*7 suy ra A=3*k^2 (k là số tự nhiên), theo trên chỉ có hai số 27 và 57 chia hết 3 nên A chỉ có thể là 27, hoặc 57, thấy rằng chỉ có A= 27 thỏa mãn, vậy X= 147*24 = 3969 = 63^2.

18 tháng 2

Ý nghĩa của câu tục ngữ "Ba mươi chưa phải là Tết": nói lên một điều, cái gì chưa đạt tới ngưỡng cần thiết thì chớ vội bỏ qua, đốt cháy giai đoạn.=> Khi nó chưa thật sự đến lúc thì không nên vội vàng kết luận hay chắc chắn quyết định của mình vì không chừng chỉ sơ sẩy 1 phút là nó cũng có thể chuyển thành điều xấu.

 Ý nghĩa của câu ca dao "Có hay không mùa đông mới biết, Giàu hay nghèo ba mươi tết mới hay" hay "Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, giàu có Ba mươi Tết mới hay":

=> Theo quan niệm của ông cha ta "Giông" có nghĩa là xui xẻo, cho nên vào những ngày cuối năm có mượn đồ vật hoặc nợ nần của ai thì phải lo trả vì nếu để sang năm mới người ta đến đòi thì bị “giông”. Vì thế vào những ngày cuối năm, các chủ nợ thường đến đòi tiền các con nợ vì để qua năm mới đến đòi sợ “giông” người vay nợ. Ngược lại, các con nợ Tết đến cũng lo chạy đôn, chạy đáo để thanh toán tiền nợ của mình vì sợ để leo qua năm mới sẽ bị xui và sẽ bị mang nợ suốt cả năm. Ý của câu muốn nói muốn xem một người giàu hay nghèo thì xem người ta trả nợ hay sắm sửa thế nào cho dịp Tết.

tick cho mik nhé