K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

Đặt  \(K=4x^2+2y^2+4xy-16x-12y+5\)

\(K=\left(4x^2+4xy+y^2\right)+y^2-16x-12y+5\)

\(K=\left[\left(2x+y\right)^2-2\left(2x+y\right).4+16\right]+\left(y^2-4y+4\right)-15\)

\(K=\left(2x+y-4\right)^2+\left(y-2\right)^2-15\)

Mà  \(\left(2x+y-4\right)^2\ge0\forall x;y\)

      \(\left(y-2\right)^2\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow K\ge-15\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(\hept{\begin{cases}2x+y-4=0\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy  \(K_{Min}=-15\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

9 tháng 8 2018

M = a^2 + b^2 = (a+b)^2 - 2ab = (-5)^2 - 2x6 = 13

N = a^3 - b^3 = (a+b)^3 - 3ab (a+b) = (-5)^3 - 3x6x(-5) = -35

9 tháng 8 2018

M=13           ,N=-35 

 ko bt dg ko nx

9 tháng 8 2018

\(x^3-0.36x\)

\(=x\left(x^2-0.36\right)\)

\(=x\left(x-0.6\right)\left(x+0.6\right)\)

\(x^3-9x=x\left(x^2-9\right)\)

\(=x\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

9 tháng 8 2018

x − 0.36x

= x x − 0.36

= x x − 0.6 x + 0.6 x − 9x

= x x − 9 = x x − 3 x + 3 3 ( 2 ) ( ) ( ) 3 ( 2 )

9 tháng 8 2018

ở chỗ đề bài chữ Ai mik viết nhầm nhé chỗ ý là A1 nhé.

9 tháng 8 2018

a) Vì EFGH là tứ giác nên \(\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{H}=360^0\)

\(\Leftrightarrow6x-4+5x+14+5x-14+3x+22=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x+18=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x=342^0\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Thay x=18 vào các góc E;H;G;F ta được

\(\widehat{E}=104^0\)\(\widehat{H}=76^0\)\(\widehat{G}=76^0\)\(\widehat{F}=104^0\)

Vì \(\widehat{E}+\widehat{H}=104^0+76^0=180^0\)mà chúng ở vị trí trong cùng phía nên EF//GH mà \(\widehat{H}=\widehat{G}=76^0\)nên EFGH là hình thang cân

b)  Vì EF//HI (I thuộc HG va EF//HG) và FI//EH suy ra EFIH la hình bình hành 

suy ra EF=HI

Vì EFGH là htc nên EH=FG và EG=HF

Tự vẽ hình nha

10 tháng 8 2018

sao k giải đc sớm hưn đi đi hok xong rồi ms giải

9 tháng 8 2018

a) Xét tam giác ABC có: M là trung điểm của AB; N là trung điểm của AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC ( tính chất đường trung bình )

=> MN // BC (đpcm)

b) Xét tam giác ABP có: MN // BC (cma) => MI // BP; M là trung điểm của AB

=> MI là đường trung bình của tam giác ABP ( tính chất đường trung bình )

=> I là trung điểm của AP => IA = IP (đpcm)