K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 Người ta đổ 2000g nước biển vào 1 bể nước .Biết tỉ lệ muối trong nước biển là 3.5%.Muốn lượng muối trg bể chỉ là 1% thì cần ohai3 đổ thêm bao nhiêu nước (lượng muối có trg nc ko đáng kể)bài 2 Để bắt điện từ ổ cắm đến bóng đèn người ta dùng sứ kẹp , gắn sát tường từ ổ cắm đến trần căn phòng r nối tiếp vs bóng đèn .Tính khoảng cách từ ổ điện đến bóng đèn...
Đọc tiếp

bài 1 Người ta đổ 2000g nước biển vào 1 bể nước .Biết tỉ lệ muối trong nước biển là 3.5%.Muốn lượng muối trg bể chỉ là 1% thì cần ohai3 đổ thêm bao nhiêu nước (lượng muối có trg nc ko đáng kể)

bài 2 Để bắt điện từ ổ cắm đến bóng đèn người ta dùng sứ kẹp , gắn sát tường từ ổ cắm đến trần căn phòng r nối tiếp vs bóng đèn .Tính khoảng cách từ ổ điện đến bóng đèn biết rằng khoảng cách từ ổ cắm đến trần là 1.8m và từ tường đến bóng đèn là 2,4m

MỘt căn nhà có bề ngang là 4,8m .Ổ điện đc thiết kế sát tường bên phải do căn nhà và bóng đèn đc thiết kế ở chính giữa trần nhà có khoảng cách đén ổ cắm là 3m .Để đảm bảo tính an toàn và thẩm mĩ ,kĩ sư dùng sứ kẹp nối từ ổ cắm đến trần nhà rồi nối tiếp vs bóng đén .Hỏi dây điện dài bao nhiêu biết khoảng cách từ ổ cắm đén trần là 1,8 m

0

Hệ \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x^2+2x.\left(\frac{4x-6}{3}\right)-x+\frac{4x-6}{3}=0\left(1\right)\\y=\frac{4x-6}{9}\end{cases}}\)

Nhân 3 vào pt (1) rồi giải là ra nhé :)))

Học tốt!!!!!!!

6 tháng 2 2020

 Đoạn cuối của cô Nguyễn Linh Chi em có 1 cách biến đổi tương đương cũng khá ngắn gọn ạ

\(RHS\ge2\cdot\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2-\left(x+y+z\right)+18}\)

Theo đánh giá của cô Nguyễn Linh Chi thì \(xy+yz+zx\ge x+y+z\ge3\)

Ta cần chứng minh:\(\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2-\left(x+y+z\right)+18}\ge\frac{1}{2}\)

Thật vậy,BĐT tương đương với:

\(2\left(x+y+z\right)^2\ge x^2+y^2+z^2-x-y-z+18\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2+x+y+z-12\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z+4\right)\left(x+y+z-3\right)\ge0\) ( luôn đúng với \(x+y+z\ge3\) )

=> đpcm

6 tháng 2 2020

Áp dụng: \(AB\le\frac{\left(A+B\right)^2}{4}\)với mọi A, B

Ta có:

\(x^3+8=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\le\frac{\left(x+2+x^2-2x+4\right)^2}{4}\)

=> \(\sqrt{x^3+8}\le\frac{x^2-x+6}{2}\)

=> \(\frac{x^2}{\sqrt{x^3+8}}\ge\frac{2x^2}{x^2-x+6}\)

Tương tự 

=> \(\frac{x^2}{\sqrt{x^3+8}}+\frac{y^2}{\sqrt{y^3+8}}+\frac{z^2}{\sqrt{z^3+8}}\)

\(\ge\frac{2x^2}{x^2-x+6}+\frac{2y^2}{y^2-y+6}+\frac{2z^2}{z^2-z+6}\)

\(=2\left(\frac{x^2}{x^2-x+6}+\frac{y^2}{y^2-y+6}+\frac{z^2}{z^2-z+6}\right)\)

\(\ge2\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2-x+6+y^2-y+6+z^2-z+6}\)

\(=2\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2-\left(x+y+z\right)+18}\)(1)

Ta có: \(x+y+z\le xy+yz+zx\le\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\) với mọi x, y, z 

=> \(\left(x+y+z\right)^2-3\left(x+y+z\right)\ge0\)

=> \(\left(x+y+z\right)\left(x+y+z-3\right)\ge0\)

=> \(x+y+z\ge3\)với mọi x, y, z dương

Và \(x^2+y^2+z^2=\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)\le\left(x+y+z\right)^2-2\left(x+y+z\right)\)

Do đó: \(\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2-\left(x+y+z\right)+18}\)

\(\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2-3\left(x+y+z\right)+18}\)

Đặt: x + y + z = t ( t\(\ge3\))

Xét hiệu: \(\frac{t^2}{t^2-3t+18}-\frac{1}{2}=\frac{t^2+3t-18}{t^2-3t+18}=\frac{\left(t-3\right)\left(t+6\right)}{\left(t-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{63}{4}}\ge0\)với mọi t \(\ge3\)

Do đó: \(\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2-3\left(x+y+z\right)+18}\ge\frac{1}{2}\)(2)

Từ (1); (2) 

=> \(\frac{x^2}{\sqrt{x^3+8}}+\frac{y^2}{\sqrt{y^3+8}}+\frac{z^2}{\sqrt{z^3+8}}\ge2.\frac{1}{2}=1\)

Dấu "=" xảy ra <=> x= y = z = 1

5 tháng 2 2020

Giả sử \(c=min\left\{a,b,c\right\}\Rightarrow1=a^2+b^2+c^2+2abc\ge2c^3+3c^2\Rightarrow c\le\frac{1}{2}\)

Chọn t > 0 thỏa mãn: \(\hept{\begin{cases}2t^2+c^2+2t^2c=1\left(1\right)\\2t^2+c^2+2t^2c=a^2+b^2+c^2+2abc\left(2\right)\end{cases}}\) (từ (1) ta mới có (2):v)

(2) \(\Rightarrow2c\left(t^2-ab\right)=a^2+b^2-2t^2\).

Ta thấy rằng, nếu\(t^2< ab\) thì:\(2t^2>a^2+b^2\ge2ab\Rightarrow t^2>ab\) (mâu thuẫn).

Vì vậy: \(t^2\ge ab\Rightarrow a^2+b^2\ge2t^2\). Bây giờ đặt P = f(a;b;c)

Xét: \(f\left(a;b;c\right)-f\left(t;t;c\right)=\left(c-1\right)\left(t^2-ab\right)+c\left(a+b-2t\right)\)

\(=\left(c-1\right)\left(t^2-ab\right)+\frac{c\left(a^2+b^2-2t^2\right)+2c\left(ab-t^2\right)}{a+b+2t}\)\(=\left(c-1\right)\left(t^2-ab\right)+\frac{2c^2\left(t^2-ab\right)-2c\left(t^2-ab\right)}{a+b+2t}\)

\(=\left(c-1\right)\left(t^2-ab\right)\left(1+\frac{2c}{a+b+2t}\right)\le0\)

Do đó \(f\left(a;b;c\right)\le f\left(t;t;c\right)=f\left(t;t;1-2t^2\right)\).

\(=\frac{1}{8}\left(2c-1\right)^2\left[\left(2c-1\right)^2-6\right]+\frac{5}{8}\le\frac{5}{8}\)

Cách rất dài và hại não, tối rồi em lười check lại quá:((

a: góc DCE=1/2*sđ cung DE

góc DPE=1/2(sđ cung DE-sđ cung CF)

góc CAF=1/2*sđ cug CF)

=>góc DPE=góc DCE-góc CAF

=>góc DPE+góc CAF=góc DCE

b,c: Xét ΔBAC và ΔBDA có

góc BAC=góc BDA

góc ABC chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔBDA

=>BA/BD=BC/BA

=>BA^2=BD*BC=PB^2

=>BP/BC=BD/BP

=>ΔBPD đồng dạng với ΔBCP

=>góc BPC=góc BDP

=>góc BPC=góc PEF

=>EF//AP

5 tháng 2 2020

bạn ơi HCN ko có đường chéo

5 tháng 2 2020

Bạn ơi Hình chũ nhật không có đường chéo

Chỉ có hình thoi mới có đường chéo thôi

HỌC TỐT !

5 tháng 2 2020

a) Tứ giác BCEF có \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BCEF\)là tứ giác nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{E_1}\)

\(\Delta PBE\)và \(\Delta PFC\)có: \(\widehat{EPC}\)chung; \(\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\Delta PBE\)\(\Delta PFC\)(g.g)

\(\Rightarrow\frac{PB}{PF}=\frac{PE}{PC}\Rightarrow PB.PC=PE.PF\)

Tứ giác BDHF có \(\widehat{BDH}=\widehat{BFH}=90^0\)(gt)

\(\widehat{BDH}+\widehat{BFH}=180^0\)

\(\Rightarrow\)BDHF là tứ giác nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{F_1}\)

Gọi J là trung điểm của AH. Dễ thấy \(\Delta HEF\)nội tiếp đường tròn \(\left(J;\frac{AH}{2}\right)\)

Tứ giác HEKF nội tiếp đường tròn (J)

\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{HEK}\left(=180^0-\widehat{HFK}\right)\)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{F_1}\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{HEK}\)

\(\Rightarrow KE//BC\left(đpcm\right)\)

b) Tứ giác BCEF nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{HFE}\)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{F_1}\Rightarrow\widehat{DFE}=2\widehat{B_1}\)(1)

\(\Delta EBC\)vuông tại E, đường trung tuyến EI

\(\Rightarrow IB=IE=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\Delta IBE\)cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=2\widehat{B_1}\)(t/c góc ngoài của tam giác)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{DFE}\)

\(\Rightarrow DIEF\)là tứ giác nội tiếp.

Dễ chứng minh được \(\Delta PDF\)\(\Delta PEI\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow PD.PI=PE.PF\)

và \(\Delta PHE\)\(\Delta PFQ\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow PE.PF=PH.PQ\)

\(\Rightarrow PD.PI=PH.PQ\Rightarrow\frac{PD}{PQ}=\frac{PH}{PI}\)

\(\Rightarrow\Delta PDH\)\(\Delta PQI\)(c.g.c)\(\Rightarrow\widehat{PHD}=\widehat{PIQ}\)

Lại có \(\widehat{PHD}=\widehat{AHQ}=\widehat{AFQ}\)

\(\Rightarrow BIOF\)là tứ giác nội tiếp.