K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2020

ĐK : x ∈ Q

Đặt x2 + x + 6 = k2 ( k ∈ N )

=> 4( x2 + x + 6 ) = 4k2

=> 4x2 + 4x + 24 = 4k2

=> ( 4x2 + 4x + 1 ) + 23 = 4k2

=> ( 2x + 1 )2 + 23 = 4k2

=> 4k2 - ( 2x + 1 )2 - 23 = 0

=> ( 2k )2 - ( 2x + 1 )2 = 23

=> ( 2k - 2x - 1 )( 2k + 2x + 1 ) = 23

Xét các trường hợp : 

1. \(\hept{\begin{cases}2k-2x-1=1\\2k+2x+1=23\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\k=6\end{cases}}\)( tm )

2. \(\hept{\begin{cases}2k-2x-1=-1\\2k+2x+1=-23\end{cases}}\Leftrightarrow x=k=-6\)( tm )

3. \(\hept{\begin{cases}2k-2x-1=23\\2k+2x+1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\k=6\end{cases}}\)( tm )

4. \(\hept{\begin{cases}2k-2x-1=-23\\2k+2x+1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\k=-6\end{cases}}\)( tm )

=> x ∈ { 5 ; -6 } thì x2 + x + 6 là một số chính phương

6 tháng 10 2020

mình nhầm ĐK của k ; k ∈ Z nhé :v 

6 tháng 10 2020

Ta có: \(\left(\sqrt{14}+\sqrt{10}\right)\sqrt{6-\sqrt{35}}-2\)

\(=\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\sqrt{6-\sqrt{35}}-2\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\sqrt{12-2\sqrt{35}}-2\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\sqrt{7-2\sqrt{35}+5}-2\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}-2\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)-2\)

\(=7-5-2\)

\(=0\)

6 tháng 10 2020

Bài làm:

a) Gọi t (h) là thời gian từ khi xuất phát đến khi cả 2 xe gặp nhau

Quãng đường xe đi từ A đến B đi được là: 36.t (km)

Quãng đường xe đi từ B về A đi được là: 54.t (km)

Từ đó ta có phương trình sau:

 \(36t+54t=150\)

\(\Leftrightarrow90t=150\)

\(\Rightarrow t=\frac{5}{3}\left(h\right)\approx1,7\left(h\right)\)

Vậy khoảng lúc: 6 + 1,7 = 7,7 = 7 giờ 42 phút thì 2 xe gặp nhau

b) Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Vì ô tô thứ 2 xuất phát sau ô tô thứ nhất nên khi ô tô thứ 2 khởi hành thì khoảng cách giữa chúng là:

\(150-0,5\cdot36=132\left(km\right)\)

Gọi m là thời gian từ khi xe thứ 2 khởi hành đến khi cả 2 xe gặp nhau, khi đó:

Quãng đường sau khi xe thứ 2 xuất phát của xe 1 đi được là: 36.m (km)

Quãng đường xe thứ 2 đi được đến khi gặp xe thứ nhất là: 54.m (km)

Từ đó ta có phương trình sau:

\(36.m+54.m=132\)

\(\Leftrightarrow90.m=132\)

\(\Rightarrow m=\frac{22}{15}\left(h\right)\approx1,5\left(h\right)\)

Vậy khoảng lúc: 6 + 0,5 + 1,5 = 8 giờ thì 2 xe gặp nhau

6 tháng 10 2020

1) \(2x^3-8x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\pm2\right\}\)

2) \(2x\left(x-15\right)-4\left(x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x-15=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=15\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;15\right\}\)

6 tháng 10 2020

\(2x^3-8x=0\)   

\(2x\left(x^2-4\right)=0\)   

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\)   

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=4\end{cases}}\)    

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)   

\(2x\left(x-15\right)-4\left(x-15\right)=0\)    

\(\left(2x-4\right)\left(x-15\right)=0\)   

\(\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x-15=0\end{cases}}\)    

\(\orbr{\begin{cases}2x=4\\x=0+15\end{cases}}\)   

\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=15\end{cases}}\)

6 tháng 10 2020

Bài 1:

Ta có: 

\(P=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)+1\)

\(P=\left[\left(a+1\right)\left(a+4\right)\right]\cdot\left[\left(a+2\right)\left(a+3\right)\right]+1\)

\(P=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)

Đặt \(x=a^2+5a+5\) , khi đó:

\(P=\left(a-1\right)\left(a+1\right)+1\)

\(P=a^2-1+1\)

\(P=a^2=\left(x^2-5x+5\right)^2\)

Mà \(a\inℤ\Rightarrow x^2-5x+5\inℤ\)

=> P là số chính phương

6 tháng 10 2020

\(\left(xy+yz+zx\right)^2+\left(x^2-yz\right)^2+\left(y^2-zx\right)^2+\left(z^2-xy\right)^2=x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+2xyz\left(x+y+z\right)+x^4-2x^2yz+y^2z^2+y^4-2y^2zx+z^2x^2+z^4-2z^2xy+x^2y^2=x^4+y^4+z^4+2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)=\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=100^2=10000\)

6 tháng 10 2020

Mình xem phép làm câu 1 ạ. 

Đề là?

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=\frac{2}{b}\)(1)

Chứng minh tương đương 

\(\frac{a+b}{2a-b}+\frac{c+b}{2c-b}\ge4\)<=> 12ac - 9bc  - 9ab + 6b2 \(\le\)0 ( quy đồng )  (2)

Từ (1) <=> 2ac = ab + bc  Thay vào (2) <=> 6ab + 6bc - 9bc  - 9ab + 6b2  \(\le\)

<=> a + c \(\ge\)2b 

Từ (1) => \(\frac{2}{b}=\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\ge\frac{4}{a+c}\)

=> a + c \(\ge\)2b đúng => BĐT ban đầu đúng

Dấu "=" xảy ra <=> a = c = b

 
6 tháng 10 2020

1. BĐT tương đương với \(6\left(a^2+b^2\right)-2ab+8-4\left(a\sqrt{b^2+1}+b\sqrt{a^2+1}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[a^2-4a\sqrt{b^2+1}+4\left(b^2+1\right)\right]+\left[b^2-4b\sqrt{a^2+1}+4\left(a^2+1\right)\right]\)\(+\left(a^2-2ab+b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{b^2+1}\right)^2+\left(b-2\sqrt{a^2+1}\right)^2+\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)

=> Đẳng thức không xảy ra

6 tháng 10 2020

2. \(a^4+b^4+c^2+1\ge2a\left(ab^2-a+c+1\right)\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^2+1\ge2a^2b^2-2a^2+2ac+2a\)

\(\Leftrightarrow\left(a^4-2a^2b^2+b^4\right)+\left(c^2-2ac+a^2\right)+\left(a^2-2a+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)^2+\left(c-a\right)^2+\left(a-1\right)^2\ge0\)