K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương châm về lượng: Vượn cổ là tổ tiên của loài người vì chúng phát triển thành con người.
HỎI THĂM SƯ
Một anh học trò gặp một nhà sư dọc đường, anh thân mật hỏi thăm:
- A đi đà phật! Sư ông khỏe chứ? Được mấy cháu rồi?
Sư đáp:
- Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi chuyện mấy con.
- Thế sư ông già có chết không?
- Ai già lại chẳng chết!
- Thế sau này lấy đâu ra sư con?

31 tháng 8 2018

nhân hóa giúp cho sự vật trở ên gần gũi với con người hơn, giúp sự vật trở ên sinh động hơn và giống con người hơn

ti ck mình nha

31 tháng 8 2018

cảm ơn bn

31 tháng 8 2018

Theo mk nghĩ thì rất có thể anh ta là ng có chiều sao khiêm tốn nên chỉ có thể bấm đến tầng 9.Nếu muốn lên tầng 17 thì cần ng khác bấm hộ

=.= hok tốt!!

Vì ông này lùn nên chỉ bấm xuống được có tầng 9.Ông ta đi lên để kiếm người đi xuống và bấm nút hộ ông ta.Theo suy nghĩ của mk.

31 tháng 8 2018

Bởi vì người thắng cho dù thua ván thứ 10 thì vẫn thắng 9 ván vẫn thắng :)))

1 tháng 9 2018

người đó mệt rồi

31 tháng 8 2018

Tham khảo nhé:

Hạt gạo của làng quê ta đã trải qua biết bao nhiêu khó khăn thử thách to lớn của thiên nhiên: nào là bão tháng bảy (thường là bão to), nào là mưa tháng ba (thường là mưa lớn). Hạt gạo còn được làm ra từ những giọt mồ hôI của người mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa: “Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy…”. Hình ảnh đối lập của hai dòng tơ cuối (“Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy”) gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả, gian truân của người mẹ khó có gì so sánh nổi. Càng cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả của người mẹ để làm ra hạt gạo, ta càng thêm thương yêu mẹ biết bao nhiêu.

31 tháng 8 2018

Mỗi tuần mình sẽ nghĩ một chủ đề để mọi người viết.

Ai thích viết thì vào, không thích thì thôi.

Ai có câu chuyện gì hay hoặc chủ đề thú vị có thể chia sẻ cho mọi người.

Ai thấy hay và không hay ở điểm nào có thể vào góp ý.

Hy vọng đây sẽ là một ý tưởng hay cho những người thích viết truyện.

Mình có ý muốn nói,Mình rất mê truyện Doraemon,liệu mình có thể viết về bộ truyên đó ?Xin nhận được ý kiến.

31 tháng 8 2018

đang on nói chuyện đi

Ok,nói thì nói nhưng lần sau đừng đăng như vậy.

31 tháng 8 2018

Cảm nghĩ về bài ca giao:
công cha như núi ngất trơi
nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
núi cao biển rộng mênh mông
cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Bài làm
Công sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ là vô tận không thể đo đếm được "công cha như núi ngất trời" công lao của cha được so sánh với núi ngất trời cao vô tận. Còn công lao của mẹ thì được so sánh với nước ở ngoài biển Đông bao la rộng lớn "nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông". Ông bà, tổ tiên đã dạy chúng ta là công lao cha mẹ rất to lớn phải ghi nhớ không được quyên, dù cho chúng ta có lớn lên và trưởng thành đi chăng cũng phải ghi nhớ công lao ấy của cha mẹ.

Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Công sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ là vô tận không thể đo đếm được.Công lao của cha được ví như "công cha như núi ngất trời" công lao của cha được so sánh với núi ngất trời cao vô tận. Còn công lao của mẹ thì được so sánh với nước ở ngoài biển Đông bao la rộng lớn "nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông". Ông bà, tổ tiên đã dạy chúng ta là công lao cha mẹ rất to lớn phải ghi nhớ không được quyên, dù cho chúng ta có lớn lên và trưởng thành đi chăng cũng phải ghi nhớ công lao ấy của cha mẹ.