K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

a) x = { 18 } = 1 phan tu 

b) x= { 0 } 

c) x = {n } n tuc la vo so phan tu 

24 tháng 8 2017

A = { 18 }             Tập hợp A có 1 phần tử

B = { 0 }               Tập hợp B có 1 phần tử

C = { 0; 1; 2; 3; 4; ... }          Tập hợp C có vô số phần tử

D = o gạch chéo nhé bạn gạch từ phải sang trái                  Tập hợp D ko có phần tử nào



Các bạn thông cảm câu d mình ko bít viết o gạch chéo nên thông cảm giùm mình nhe

 

    2 tháng 7 2017

    Ta có : aaa = a.3.37 

    Mà a là số tự nhiên 

    Nên aaa lúc nào cũng chia hết cho 37

    2 tháng 7 2017

    Ta có số dạng aaa = a.111 = a.3.37

    Từ đó mà aaa chia hết cho 37

    2 tháng 7 2017

    Ta có :

    ab - ba = ( 10a + b ) - ( 10b + a )

    = 9a + 9b

    = 9 . ( a + b ) \(⋮\)9 ( đpcm )

    2 tháng 7 2017

    ta có:

    ab- ba=10a+b-(10b+a).

    =10a+b-10b-a.

    =(10a-a)-(10b-b).

    =9a-9b.

    =9(a-b).

    Mà a;b EN =>a-b EN.

    =>9(a-b) chia hết cho 9.

    =>ab-ba chia hết cho 9 (đpcm).

    Vậy.....

    2 tháng 7 2017

    Bài trước mk tưởng số nguyên sorry nhá 

    Ta có : 2n + 7 chia hết cho n - 2

    => 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2

    => 2(n - 2) + 11 chia hết cho n - 2

    => 11 chia hết cho n - 2

    => n - 2 thuộc Ư(11) = {1;11}

    Ta có bảng : 

    n - 2111
    n313
    2 tháng 7 2017

    Ta có : n + 3 chia hết cho n + 1 

    <=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1 

    => 2 chia hết cho n + 1 

    => n + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

    Ta có bảng : 

    n + 1-3-113
    n-4-202
    2 tháng 7 2017

    34 x 35 + 65 x 75 + 35 x 86 + 65 x 45

    = ( 34 x 35 + 35 x 86 ) + ( 65 x 75 + 65 x 45 )

    = 35 x ( 34 + 86 ) + 65 x ( 75 + 45 )

    = 35 x 120 + 65 x 120

    = 120 x ( 35 + 65 )

    = 120 x 100

    = 12000

    2 tháng 7 2017

    34 x 35 + 65 x 75 + 35 x 86  + 65 x 45 

    =35 x (34+86) + 65 x (75+45)

    =35 x 120 + 65 x 120

    =120 x (35+65)

    =120 x 101

    =12120

    k mình nhé Vũ Thị Minh Thư

    2 tháng 7 2017

    giả sử ƯCLN ( 2n + 1 ; n + 1 ) = d

    Theo bài ra : 

    2n + 1 \(⋮\)d

    n + 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2 . ( n + 1 ) \(⋮\)d

    Suy ra : 2 . ( n + 1 ) - ( 2n + 1 ) \(⋮\)d

    \(\Rightarrow\)2n + 2 - 2n - 1 \(⋮\)d

    \(\Rightarrow\)\(⋮\)d

    Vậy ƯCLN ( 2n + 1 ; n + 1 ) = 1

    2 tháng 7 2017

    Ta có :

    112 : x dư 4 \(\Rightarrow\)112 - 4 \(⋮\)\(\Rightarrow\)108 \(⋮\)x   ( 1 )

    151 : x dư 11 \(\Rightarrow\)151 - 11 \(⋮\)\(\Rightarrow\)140 \(⋮\)x   ( 2 )

    269 : x dư 17 \(\Rightarrow\)269 - 17 \(⋮\)\(\Rightarrow\)252 \(⋮\)x   ( 3 )

    Từ ( 1 ) , ( 2 )  và ( 3 ) \(\Rightarrow\)\(\in\)ƯC ( 108 ; 140 ; 252 )

    ƯCLN ( 108 ; 140 ; 252 ) = 4

    \(\Rightarrow\)\(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }

    đề bài có vấn đề chăng

    2 tháng 7 2017

    thời gian hai người gặp nhau là :

    9 giờ - 7 giờ = 2 giờ

    tổng vận tốc người thứ nhất và người thứ hai là :

    10 : 2 = 5 ( km/h )

    Vận tốc người thứ nhất là :

    ( 5 + 3 ) : 2 = 4 ( km/h )

    Vận tốc người thứ hai là :

    ( 5 - 3 ) : 2 = 1 ( km/h )

    Vậy ...

    2 tháng 7 2017

    Thời gian hai người gặ nhau là :

    9 giờ - 7 giờ = 2 giờ

    Tổng vận tốc hai người đó là :

    10 : 2 = 5 ( km/giờ )

    Vận tốc người thứ nhất là :

     ( 5 + 3 ) : 2 = 4 ( km/giờ )

    Vận tốc người thú hai là :

     ( 5 - 3 ) : 2 = 1 ( km/giờ )

                   Đ/S : ...