K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Ta có:

A=2^2+2^3+...+2^21

2A=2.(2^2+2^3+...+2^21)

2A=2^3+2^4+...+2^22

2A-A=(2^3+2^4+...+2^22)-(2^2+2^3+...+2^21)

A(2-1)=2^3+2^4+...+2^22-2^2-2^3-...-2^21(Vì trứớc dấu ngoặc là dấu - nên bê trong đổi dấu nha bn!!)

A=2^22-2^2

A+4= 2^22-2^2+4

A+4=2^22-2^2+2^2

A+4=2^22-(2^2-2^2)=2^22

>>A+4ko phải số chính phương

Mik àtheo nhg j dc học trên lớp. K mik nhaa

4 tháng 7 2017

gọi ba số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 [a \(\in N\)] thì tổng chúng là: 

a + [a+1] + [a+2] = a+ a+1+a+2 = a+a+a+1+2 = 3a + 3

Mà 3a chia hết cho 3

3 cũng chia hết cho 3

=> 3a+3 chia hết ch 3

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

4 tháng 7 2017

Câu hỏi của Nguyễn Hữu Lực 2 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath : bạn tham khảo tại đường link này

4 tháng 7 2017

a﴿ c = 1, vì 1 nâng lên lũy thừa bậc mấy cũng bằng 1

b﴿ c = 0, vì 1 nâng lên lũy thừa bậc mấy cũng bằng 0 ﴾hay 0 nhân với mấy lần số 0 cũng bằng 0﴿ 

4 tháng 7 2017

cn = 1 => c.c.c.c....c = 1 [n thừa số c]

=> c = 1

cn = 0 => c.c.c.c.c.c.c...c = 0 [n thừa số c]

=> c=0

4 tháng 7 2017

số đó là 77

4 tháng 7 2017

sổ  đỏ là 77

4 tháng 7 2017

Gọi số cần tìm là ab7 

Ta có: ab7 . 2 + 21 = 7ab

=> (10ab + 7) . 2 + 21 = 700 + ab

=> 20ab + 14 + 21 = 700 + ab

=> 20ab + 35 = 700 + ab

=> 20ab - ab = 700 - 35

=> 19ab = 665

=> ab = 665 : 19

=> ab = 35

Vậy số cần tìm là 357

4 tháng 7 2017

Gọi số cần tìm là ab7 [a khác 0 ; ; a , b là chữ số ]

Nếu chuyển chữ số 7 đó lên số ab7 ta được số 7ab

Ta có : 7ab = 2 x ab7 +21

=> 700+ ab = 2 x [ 10 x ab +7 ] +21 = 20 x ab +14 +21 = 20x ab +35

=> 700 = 19 x ab +35 => 19 x ab = 665 => ab = 35 => ab7 = 357

Vậy số cần tìm là 357 

4 tháng 7 2017

\(\frac{50^{15}\cdot13^{18}}{25^7\cdot26^{15}\cdot5^{16}}=\frac{5^{15}\cdot2^{15}\cdot13^{18}}{5^{14}\cdot13^{15}\cdot2^{15}\cdot5^{16}}=\frac{5^{15}\cdot2^{15}\cdot13^{18}}{5^{30}\cdot2^{15}\cdot13^5}=\frac{13^{13}}{5^{15}}\)

5 tháng 7 2017

bạn Đào Trọng Luân ơi, hình như sai thì phải!

4 tháng 7 2017

X-36:18=12

X-2=12

X=12+2

X=14

x - 36 : 18 = 12

        x - 2 = 12

             x = 12 + 2

             x = 14

Vậy x = 14

4 tháng 7 2017

Bài 1 : 

1) Ta có : \(\frac{19}{18}=1+\frac{1}{18}\)

               \(\frac{2019}{2018}=1+\frac{1}{2018}\)

Vì \(\frac{1}{18}>\frac{1}{2018}\)

Nên : \(\frac{19}{18}>\frac{2019}{2018}\)