K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Ta có : \(\left|5x-4\right|=\left|x+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=x+2\\5x-4=-x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-x=2+4\\5x+x=-2+4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=6\\6x=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

4 tháng 7 2017

b) \(\left|2x-3\right|-\left|3x+2\right|=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=3x+2\\2x-3=-3x-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=2+3\\2x+3x=-2+3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}-x=5\\5x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

c)/2+3x/=/4x-3/

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2+3x=4x-3\\2+3x=-\left(4x-3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-4x=-3-2\\3x+4x=3-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-5\\7x=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\frac{1}{7}\end{cases}}}\)

d)/7x+1/-/5x+6|=0

\(\Rightarrow\left|7x+1\right|=\left|5x+6\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7x+1=5x+6\\7x+1=-\left(5x+6\right)\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7x-5x=6-1\\7x+1=-5x-6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=5\\7x+5x=-6-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{7}{12}\end{cases}}}\)

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

4 tháng 7 2017

Tỉ số phần trăm là:

 Số thứ nhất : |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|

 Số thứ hai:  : |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|

  Hiệu số phần là:

 12-7=5 phần

 Số thứ nhất là:

 63:5.12=??????

hình như đề sai!!!!1

4 tháng 7 2017

Giá trị 1 phần là:

    \(63:\left(12-7\right)=\frac{63}{5}\)

Số bé là:

     \(\frac{63}{5}\times7=88,2\)

Số lớn là:

       \(\frac{63}{5}\times12=151,2\)

               Đáp số:.....

       

4 tháng 7 2017

Ta có : 2000 : 4 = 502 (dư 1)

=> Trong hộp có 503 viên xanh ; 502 viên đỏ ; 502 viên tím ; 502 viên vàng 

Giả sử lần 1 bốc 503 viên đều là màu xanh . 

Lần 2 bốc 502 viên 

Lần 3 bốc 502 viên 

Lần 4 bốc 1 viên là thỏa mãn . 

=> Số lần bốc để chắc chắn có 4 viên đủ các màu là: 

503 + 502 + 502 + 1 = 1508 (lần)

4 tháng 7 2017

=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(297+298-299-300)

=(-4)+(-4)+...+(-4) (75 số -4)

=-4x75=-300

4 tháng 7 2017

Số số hạng :( 30 - 20 ) : 1 +1 = 31 (số)

Tổng là  : ( 30 + 20 ) : 2 x 31 = 775

4 tháng 7 2017

Có tất cả số số hạng là:

       ( 30 - 20 ) : 1 + 1 = 11 ( số )

Trung bình cộng các số hạng là:

       ( 30 + 20 ) : 2 = 25

Vậy tổng của các số hạng từ 20 đến 30 là:

       25 x 11 = 275

            Đáp số: 275

4 tháng 7 2017

a) (am)n = am.am.am.......am (n lần am) =am.n

b) Ta có: ( - 2)3000= 23000 = (23)1000=81000

              ( -3)2000= 32000= ( 32)1000 =91000

Vì 8<9 nên 81000<91000

Vậy ( -2)3000 < ( -3)2000

                   

4 tháng 7 2017

Bài 1a) Đó là công thức lũy thừa của lũy thừa rồi bạn:

\(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

1b) \(\left(-2\right)^{3000}=2^{3000}\)

\(\left(-3\right)^{2000}=3^{2000}\)

\(\Rightarrow2^{3000}=\left(2^3\right)^{1000}\)

\(\Rightarrow3^{2000}=\left(3^2\right)^{1000}\)

\(2^3< 3^2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^{3000}< \left(-3\right)^{2000}\)