K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

trên hay dưới

16 tháng 1 2019

bạn lên vietjack hoặc loigiaihay nhé

*Cụm DT:những con sóng, hai bên bờ cát

*Cụm ĐT: vỗ nhẹ vào, trăng đang lên

*Cụm TT:lấp lánh ánh vàng, càng về khuya, càng trong xanh.

16 tháng 1 2019

cảm ơn kaitou kid nhak

Không biết Đinh Ý Nhi từ trước thì khó có thể nhận ra chị trong sự đông đúc, nhộn nhịp của một buổi triển lãm nghệ thuật thị giác đang diễn ra tại Hà Nội dù rằng chị có góp mặt tới 3 tác phẩm. "Người đàn bà vẽ" ăn vận giản dị với sắc đen quen thuộc trên trang phục, tóc ngắn và lúc nào cũng giữ vẻ ý nhị trước mọi người. Chị tâm sự nếu không vẽ tranh thì không biết cuộc sống sẽ như thế nào và cảm thấy may mắn vì luôn được gia đình trân trọng và ủng hộ. 

Dinh Y Nhi: 'Hoa si phai la dua tre thanh that va het minh' hinh anh 1
 

Từ năm 14 tuổi tôi đã xác định mình là họa sĩ

- Tại sao chị không xuất hiện đều đặn mà thường vắng bóng một thời gian trước khi giới thiệu những tác phẩm mới? 

- Thực ra thì mọi chuyện cũng dễ hiểu thôi, nếu xuất hiện quá nhiều thì sẽ chẳng có chuyện gì để nói cả. Câu chuyện nào cũng có nhiều hình thái, do vậy cần phải có thời gian cô đọng và cảm nhận chứ không thể sống vèo vèo được. Sống nhanh quá thì bản thân mình còn không hiểu mình chứ nói gì đến khán giả.

Thời gian ít xuất hiện sẽ giúp người nghệ sĩ chín muồi hơn và do vậy truyền tải tốt hơn thông điệp của mình. Hơn nữa, xuất hiện liên tiếp với những câu chuyện quen thuộc sẽ rất dễ nhàm chán. Sáng kêu đói, chiều kêu đói, hôm nay và ngày mai cũng kêu đói, như thế thì làm sao có thể hấp dẫn mọi người được.

- Người xem có thể thấy điều gì mới mẻ trong lần trở lại này của chị?

- Câu chuyện sáng tác của tôi là một chủ đề xuyên suốt nhưng không phải là không có sự thay đổi. Sự thay đổi lần này bắt nguồn từ chuyển dịch về suy nghĩ và phát triển về con người. Chủ đề các bức tranh trong triển lãm lần này có thể vẫn vậy nhưng hình thái thì chắc chắn có sự chuyển dịch.

Tôi thấy, thời gian trôi qua, khả năng nghề nghiệp của bản thân cũng thay đổi theo. Có người vẽ 10, 15 năm họ bị cạn kiệt vì vẽ quá nhiều, tôi cảm thấy may mắn vì sức vẽ của mình vẫn dồi dào, mình vẫn còn thấy thích, thấy khỏe khi cầm bút vẽ.

- Là một trong những họa sĩ có nhiều tranh xuất khẩu nhất Việt Nam, chị lấy cảm hứng từ đâu để sáng tạo những tác phẩm hội họa của mình?

- Cảm hứng của tôi bắt nguồn từ cuộc sống bình thường diễn ra xung quanh mình, đó là những mối quan hệ xã hội và những điều mình nhìn thấy, chứ không bắt nguồn từ điều cụ thể nào. Trong vẽ tranh, mỗi người lại tìm cho mình những nguồn cảm hứng riêng, có người hay vẽ về phong cảnh thiên nhiên, có người lại thích vẽ về cuộc sống xã hội. Tôi thì rất ít khi vẽ về phong cảnh thiên nhiên và đặc biệt là chẳng bao giờ vẽ về hoa cả.

Dinh Y Nhi: 'Hoa si phai la dua tre thanh that va het minh' hinh anh 2
 

- Với chị, công việc vẽ tranh có ý nghĩa như thế nào?

- Từ năm 14 tuổi tôi đã xác định mình sẽ trở thành một họa sĩ chứ không phải là giáo viên, bác sĩ hay bất cứ một ngành nghề nào trong xã hội. Tôi không thể hình dung được là nếu không vẽ tranh thì mình sẽ như thế nào, tôi không thể trả lời được. Với tôi, vẽ tranh có ý nghĩa như vậy, suốt 35 năm qua, một việc rất chính yếu, không thể thiếu và cũng không thể thay thế bằng một công việc khác.

- Khi vẽ tranh chị có hướng mình đến một trường phái hay phong cách riêng biệt nào không?

- Ai cũng cần phải đặt ra cho mình những nguyên tắc để tạo dựng cái riêng trong nghệ thuật. Nhưng không phải cứ cố gắng vẽ theo nguyên tắc là có phong cách riêng biệt đâu vì hội họa không phải là một sơ đồ để tất cả mọi người hướng đến và cứ ai hướng đến được là sẽ khác lạ. Trong nghề vẽ, người vẽ phải luôn là đứa trẻ con thành thật và hết mình thì mới sáng tạo ra những tác phẩm giá trị. Giá trị của một bức vẽ chính là việc người xem đồng cảm với mình và muốn tìm hiểu về mình.

Ông xã không khen nhưng triển lãm nào cũng có mặt

- Ngoài thế giới của người đàn bà vẽ, cuộc sống của chị như thế nào?

- Rất bình thường trong các loại bình thường thôi (cười). Trước đây khi mới ra trường, tôi có tham gia giảng dạy tại Đại học Xây dựng, mỗi tuần 2 buổi, thực ra cũng không mất thời gian lắm nhưng nói thật là cũng ảnh hưởng tới công việc của mình. Sau đó, tôi quyết định ở nhà và chỉ chuyên tâm vào công việc vẽ tranh chứ không làm việc nào khác. Tất nhiên, ngoài việc vẽ tranh, tôi cũng còn phải lo nhiều việc gia đình hai bên nội ngoại như bao người phụ nữ trong xã hội.

Dinh Y Nhi: 'Hoa si phai la dua tre thanh that va het minh' hinh anh 3
Nữ họa sĩ mang đến 3 tác phẩm hội họa trong khuôn khổ một chuỗi triển lãm nghệ thuật thị giác, kiến trúc, âm nhạc đang diễn ra tại Hà Nội. Ảnh: Lê Quang Đức

- Công việc vẽ tranh của chị nhận được sự hỗ trợ như thế nào từ phía gia đình?

- Nhiều người cảm thấy rất khó khăn khi phải căn bằng giữa nghệ thuật và đời sống, còn tôi thì không phải cân bằng gì cả vì luôn được gia đình ủng hộ hết mình. Tôi may mắn khi có cả bố và mẹ đều là họa sĩ, thế nên mọi người coi việc vẽ tranh là hết sức bình thường chứ không có gì đặc biệt cả. Với tâm thế của đồng nghiệp, bố mẹ hiểu tôi làm gì và luôn ủng hộ hết mình.

Khi lấy chồng, chồng tôi cũng trân trọng công việc nghệ thuật của vợ nên cũng không phàn nàn về vợ ít làm việc nhà hay điều gì khác. Mặc dù ông xã chẳng bao giờ dành những lời khen tặng cho tranh tôi vẽ, thậm chí còn bảo trông khủng khiếp thế nhưng buổi triển lãm tác phẩm nào của vợ cũng có mặt (cười).

- Gia đình chị có truyền thống về hội họa như vậy, chị có hướng con cái theo nghiệp vẽ không?

- Tôi không hướng cho con cái một công việc nhất định vì tôi nghĩ mọi ngành nghề đều công bằng và có ý nghĩa như nhau. Điều quan trọng nhất là chọn được một công việc thoải mái, vui vẻ, sung sướng và làm gì cũng phải hết mình.

16 tháng 1 2019

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

22 tháng 1 2019

doan tho nayrat co cam nghi ve que huong

nhớ là:

1. ko chép trên mạng

2. tự làm hoặc đưa ra những lời hướng dẫn cụ thể

3. nếu trả lời thì phải trả lời cho đàng hoàng, ko viết một mẩu

4. ai làm giúp cho mk thì mk sẽ k cho

5. trả lời nhanh nha, ngày mai mk phải nộp rồi

     

22 tháng 1 2019

CỐT TRUYỆN: Bức tranh của em gái tôi

Kiều Phương là cô gái thích vẽ tranh nên thường lục lọi đồ và tự pha chế màu vẽ. Người anh trai của Kiều Phương sau khi biết em gái có tài năng hội họa thì ghen tị, mặc cảm, luôn tìm cách xa em gái. Mãi tới khi em gái đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh, người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và ân hận về lỗi của mình.

16 tháng 1 2019

mình ko bết

16 tháng 1 2019

ko đâu bạn

mik chưa lần nào đăng nội quy

bạn yên tâm nhé

16 tháng 1 2019

Mik đang cần rất gấp ạ !!!

22 tháng 3 2019

Mình thấy người anh ban thì rất ít kỉ nhưng sau khi thấy được tấm lòng của em mik thì lại mở rộng lòng mình để đón nhận nó! Vì vậy người anh là một nhân vật hướng nội!

16 tháng 1 2019

Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.

Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

18 tháng 1 2019

Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị và lạnh lùng với cô em gái. Vào ngày cùng em đi nhận giải người anh đã nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của người em gái. 

VERY GOOD!!!