K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

hgjygjjjj

25 tháng 3 2015

bạn bỏ chỗ x=-2 y=12 loại chỗ đó mình bấm nhầm

23 tháng 3 2017

what the fac

25 tháng 3 2015

Ta có xy=3(y-x) => xy+3x-3y=0

=> x(y+3)-3y=0=> (x-3).(y+3)=-9

=> (x-3).(y+3)=-1.9=-3.3=-9.1=1.(-9)=3.(-3)=9.(-1)

=> x=2;0;-6;4;6;12

     y=6;0;-2;-12;-6;-4

vì (x;y) là cặp số nguyên dương x=-2 và y=12 loại

Vấy x có hai giá trị (2;0) tương ứng với hai giá trị của y ( 6;0)

2 tháng 12 2018

\(xy=3\left(y-x\right)\)

15 tháng 3 2016

Hình tự vẽ
a) Nối MC , do BM=BC  Tam giác BMC cân ở B  Góc BMC= Góc BCM 
Mặt khác Góc BMC + Góc MCH=90 độ
Góc MCB + GÓc MCN = 90 độ 
 Góc MCH= Góc MCN.
Xét 2 tam giác MNC và MHC có
MC chung, HC=CN, góc MCH= góc MCN
=> 2 tam giác đó bằng nhau => đpcm
b)Ta có AN-AM<0
=> AC+BM-AB-NC<0
=> AC+CB-AB-CH<0
=> AC+CB<AB+CH (đpcm)

24 tháng 3 2015

bài này lớp 6 mik làm rùi

Ta có:

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)\) 

\(A=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

Ta có \(\frac{B}{A}=2011\)

25 tháng 3 2015

bạn ơi mình vẫn chưa hiểu lắm

24 tháng 3 2015

vì đó là tam giác cân nên 3 cạnh bằng nhau =>2 cạnh còn lại là 22-4=18

 

24 tháng 3 2015

Gọi độ dài của 3 cạnh của tam giác này lần lượt là: a , b , c và a = 4cm 

Tổng độ dài của b và c  là :

     22 - 4 = 18 (cm)

Vì tam giác này là tam giác cân \(\Rightarrow\)sẽ có 2 cạnh = nhau

Trường hợp 1 : a = b = 4cm \(\Rightarrow\) c = 18 - 4 = 14 (cm) mà a+b < c ( 8cm  < 14cm  )  sẽ trái với bất đẳng thức trong \(\Delta\)(loại)

Trường hợp 2 : b = c = \(\frac{18}{2}\)= 9 (cm) mà a+b > c ( 13cm > 9 cm )   ( chọn )

\(\Rightarrow\) 2 cạnh còn lại của tam giác có độ dài lần lượt là :4cm và  9 cm

 

24 tháng 3 2015

biết độ dài 3 cạnh mới tính được chứ

24 tháng 3 2015

30 độ ? gần đúng rồi đó