K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

Đề sai

13 tháng 7 2017

sao lại sai

13 tháng 7 2017

Th1:2x-1=x-3

2x-x=-3+1

x=-2

Th2:-(2x-1)=x-3

-2x+1=x-3

-2x-x=-3-1

-3x=-4

x=4/4

13 tháng 7 2017

Úi mk viết nhầm

Số cuối là 4/3

13 tháng 7 2017

a, 399.45 + 55.399                                                                  

= 399 ( 45 + 55 )

= 399.    100

=     39900

b, 1995.1996 - 1991.1995

= 1995 ( 1996 - 1991 )

= 1995 .     5

=      9975

13 tháng 7 2017

A)399x45+55x399

=399x(45+55)

=399x100

=3990

b)1995.1996-1991.1995

=1995.(1996-1991)

=1995.5

=9975

13 tháng 7 2017

Hình như là viết thiếu đề bài bạn ạ

13 tháng 7 2017

hình như thiếu đầu bài bạn ơi

13 tháng 7 2017

Người đi xe đạp đi trước người đi xe máy số giờ là:

           7 giờ 30 phút - 7 giờ = 0,5 giờ

Xe đạp đi trước xe máy số ki-lô-mét là:

          12 x 0,5 = 6(km)

Mỗi giờ hai xe đi được số ki-lô-mét là:

           12 + 35 = 47(km)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

           (100 - 6) : 47 = 2(giờ)

Chỗ đó cách A số km là:

           2 x 12 + 6 = 30(km)

mk nhá

13 tháng 7 2017

2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 là kết luận sai.

Ví dụ chứng tỏ: Hai số 50 và 51

Số 50 mới chia hết cho 2 còn 51 thì không

=> Không có 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

13 tháng 7 2017

cảm ơn chị

13 tháng 7 2017

\(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+....+\frac{9}{98.99}+\frac{9}{99.100}\)

\(A=9\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9\cdot\frac{99}{100}=\frac{891}{100}\)

13 tháng 7 2017

\(A=9\left(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

=> \(A=9\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

=> \(A=9\left(1-\frac{1}{100}\right)=\frac{9.99}{100}=\frac{891}{100}\)

=> A=8,91

13 tháng 7 2017

a) trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt=35, xOy=70

=> xOy<xOy(35<70)

=> tia Ot nằm giữa Ox,Oy (1)

=>xOt+tOy=xOy

=>35+tOy=70

=>tOy=35

vậy..

b) ta có:

tOy=35

xOt=35

=> tOy=xOt (2)

từ (1) và(2)=> ,tia ot là tia phân giác của xOy 

vậy..

c) vì xOt và tOt' kề bù

=>xOt+tOt'=180

=>35+tOt'=180

=>tOt'= 145

vậy...

30 tháng 4 2019

a ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :

xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 < 70 )

=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy     ( 1 )

Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :

xOt + tOy = xOy

Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ 

=> 35 độ + tOy = 70 độ

=> tOy = 70 độ - 35 độ

=> tOy = 35 độ

b ) Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ )   ( 2 )

Từ ( 1 ) và  ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

c ) Vì góc xOt và tOt' là 2 góc kề bù

=> xOt + tOt' = góc kề bù

Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ

=> xOt + tOt' = 180 độ

Mà xOt = 35 độ 

=> 35 + tOt' = 180 độ

=> tOt' = 180 - 35 

=> tOt' = 145 độ

=> Góc tOt' = 145 độ

Học tốt!

13 tháng 7 2017

Ta có:\(\frac{16}{25}\)+ (x+\(\frac{1}{3}\))\(^2\)=1

           (x+\(\frac{1}{3}\))\(^2\)\(\frac{9}{25}\)

          x+\(\frac{1}{3}\)\(\frac{3}{5}\)

       x=\(\frac{4}{15}\)

13 tháng 7 2017

\(\frac{16}{25}+\left(x+\frac{1}{3}\right)^2=1\)

\(\left(x+\frac{1}{3}\right)^2=1-\frac{16}{25}\)

\(\left(x+\frac{1}{3}\right)^2=\frac{9}{25}=0,36\)

\(x+\frac{1}{3}=0,6=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{13}{30}\)

30 tháng 7 2021

mình không biết làm