K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2015

x= 1

y=1

z=1

9 tháng 3 2018

x=1

y=1

z=1

8 tháng 4 2015

Bài này cần kiến thức đường trung bình của lớp 8
- Đường trung bình là đường nối 2 trung điểm của 2 cạnh của tam giác
- Tính chất :
+ Đường trung bình song song và bằng một nửa cạnh thứ 3 tam giác


a) Ta có E là trung điểm của AC; D là trung điểm của BC ( tính chất trung tuyến )
=> DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
=> DE // AB và DE = \(\frac{1}{2}\) AB ( tính chất đường trung bình ) (1)
- Lại có I là trung điểm của AG; K là trung điểm của BG ( giả thiết )
=> IK là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
=> IK // AB và IK =  \(\frac{1}{2}\)AB ( tính chất đường trung bình ) (2)
- Từ (1) và (2) => ......................

11 tháng 6 2019

làm theo cách lớp 7 thì phải chứng minh bài toán phụ

8 tháng 4 2015

Tìm số abcd (gạch đầu), biết rằng số đó chia hết cho tích các số ab và cd (gạch đầu hết) 
Ta có 
abcd chia hết cho ab.cd 
100.ab+cd chia hết cho ab.cd 
 cd chia hết cho ab 
 Đặt cd=ab.k với k thuộc N và 1k9  
Thay vào  ta có
100.ab+k.ab chia hết cho k.ab.ab 
 100+k chia hết cho k.ab 
 100 chia hết cho k  
Từ  và   k thuộc {1;2;4;5} 
Xét k=1 thì thay vào  thì 101 chia hết cho ab (loại)
Với k=2 thì thay vào  102 chia hết cho 2.ab  51 chia hết cho ab và lúc đó thì 
ab=17 và cd=34(nhận) hoặc ab=51;cd=102 (loại)
Với k=4 thì ta có 104 chia hết cho 4.ab  26 chia hết cho ab nên 
ab=13;cd=52(nhận) hoặc ab=26;cd=104(loại)
Với k=5 thì thay vào  ta có 105 chia hết cho 5.ab  21 chia hết cho ab  ab=21 và cd=105 vô lí 
Vậy ta được 2 cặp số đó là 1734;1352

20 tháng 11 2016

what the heck

khó hiểu nhể

8 tháng 4 2015

 a)        \(5x^5+10x=0\)  =>    \(5\left(x^5+2x\right)=0\)  => \(x^5+2x=0:5=0\)

=>     \(x\left(x^4+2\right)=0\)  => x = 0  hoặc x4 + 2 = 0

=> x = 0

vậy x = 0 là nghiệm của đa thức      \(5x^5+10x\)

 

8 tháng 4 2015

 b) ta có:    x + 27 = 0

              => x^3 = -27

             => x = -3

vậy x = -3 là nghiệm của đa thức x3 + 27

8 tháng 4 2015

a) ta có:

      x^2 + 5x = 0

=>  x (x +5) = 0

=>   x +5 = 0

=> x = -5

vậy x =  -5 là nghiệm của đa thức x^2+5x

 

8 tháng 4 2015

b) ta có:

     3x^2 - 4x = 0

=> x (3x - 4) = 0

=>  3x - 4   = 0

=>  3x = 0+4 = 4

=>  x = 4/3

vậy x =  4/3 là nghiệm của đa thức  3x^2 - 4x