K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

Vận tốc của Nam so với bẮc là 2/3 nghĩa là Nam đi chậm hơn. Nam đi đựoc 2 phần đường thì Bắc đi đựoc 3 phần đường. 
Khi 2 người gặp nhau là đã trọn quãng đừong AB rồi. Lại thêm thời gian của Nam đi so với Bắc chỉ là 3/4 Nên quãng đừong đi của Nam so với BẮc là : 
2/3.3/4=1/2 (vì quãng đường= vận tốc.thời gian). Nên khi chia quãng đường ra làm 3 phần thì 
Nam đi được: 
31,5:(1+2)=10,5km 
Bắc đi được : 
31,5:(1+2).2=21 km

2 tháng 4 2017

Nam đi được \(10,5km\)

Bắc đi được \(21km\)

30 tháng 3 2015

a)  M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

       BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

29 tháng 3 2017

M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

       BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

Vậy số đo cạnh thứ ba là 11cm

30 tháng 3 2015

        theo đề bài, ta có:

         \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)

=>    \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{18}\)

=>\(\frac{a^2}{10^2}=\frac{b^2}{15^2}=\frac{c^2}{18^2}=\frac{a^2+b^2+c^2}{10^2+15^2+18^2}=\frac{2596}{649}=4\)

\(\frac{a^2}{10^2}=4=>a=20\)

\(\frac{b^2}{15^2}=4=>b=30\)

\(\frac{c^2}{18^2}=4=>c=18\)

30 tháng 3 2015

Có a/b = 2/3 => a/2 = b/3 => a/10 = b/15

Có b/c = 5/6 => b/5 = c/6 => b/15 = c/18

=> a/10 = b/15 = c/18

=> a^2/100 = b^2/225 = c^2/324

Bạn tự chứng minh rằng a/m = b/n = c/p = (a + b + c) / (m + n + p)  bằng cách nhân tích chéo nha

Áp dụng => a^2/100 = b^2/225 = c^2/324 = (a^2 + b^2 + c^2) / (100 + 225 + 324) = 2596/649 = 4

=> a/10 = b/15 = c/18 = 2 hoặc -2

Tính ra, ta được hai cặp số (a ; b ; c) = (20 ; 30 ; 36) ; (-20 ; -30 ; -36) 

30 tháng 3 2015

-30 đến 0 có 16 số

2 đến 30 có 15 số

tổng cộng có 15+16=31 (số)