K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

câu hỏi gì vậy bạn

16 tháng 7 2017

câu gì vậy bạn???

16 tháng 7 2017

Hình a là lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm.

Suy ra cạnh huyền là  =  =   = 10(cm), chiều cao lăng trụ là 3cm

Diện tích đáy : S = 6 . 8 = 24(cm2)

Thể tích: V = S.h = 24.3 = 72(cm3)

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2p.h = (6 + 8 + 10).3 = 24.3 = 72 (cm2)

Diện tích toàn phần lăng trụ là:

Stp = Sxq + Sđ = 72 + 2.24 = 120(cm2)

Hình b là lăng trụ đứng tam giác có ba kích thước là 6cm, 8cm, 10cm. chiều cao lăng trụ là 3cm

Vì 62 + 82  = 36 + 64 = 100 = 102 nên đáy lăng trụ là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm. do đó, tương tự như bài toán ở hình a. ta được : V = 72(cm2); Stp = 120(cm2)

Hình c là hình gồm hai lăng trụ đứng: Hình lăng trụ một là hình hộp chữ nhật có các kích thước 4, 1, 3 (cm); hình lăng trụ 2 là hình hộp chữ nhật có các kích thước 1, 1, 3 (cm)

Thể tích lăng trụ một là V1 = 4.1.3 = 12(cm3)

Thể tích lăng trụ hai là V2 = 1.1.3 = 3 (cm3)

Thể tích lăng trụ đã cho là

V = V1  + V= 12 + 3 = 15(cm3)

Diện tích xung quanh của lăng trụ một là:

Sxq = 2(3 + 1).4 = 32(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ một là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ một là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 32 + 2.3 = 38(cm2)

Diện tích xung quanh của lăng trụ hai là:

Sxq = 2(1+ 3).1 = 8(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ hai là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ hai là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 8 + 2.3 = 14(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đã cho bằng tổng diện tích toàn phần của lặng trụ 1 va 2 trừ đi 2 phần diện tích chung là hình chữ nhật với cac kích thước 1cm, 3cm. do đó:

Stp = Stp1 + Stp2 – 2.S

= 38 + 14 = 2.3.1 = 46(cm2)

Hình a là lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm.

Suy ra cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+8^2}\) = \(\sqrt{36+64}\) =  \(\sqrt{100}\) = 10(cm), chiều cao lăng trụ là 3cm

Diện tích đáy : S = 12126 . 8 = 24(cm2)

Thể tích: V = S.h = 24.3 = 72(cm3)

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2p.h = (6 + 8 + 10).3 = 24.3 = 72 (cm2)

Diện tích toàn phần lăng trụ là:

Stp = Sxq + Sđ = 72 + 2.24 = 120(cm2)

Hình b là lăng trụ đứng tam giác có ba kích thước là 6cm, 8cm, 10cm. chiều cao lăng trụ là 3cm

Vì 62 + 82  = 36 + 64 = 100 = 102 nên đáy lăng trụ là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm. do đó, tương tự như bài toán ở hình a. ta được : V = 72(cm2); Stp = 120(cm2)

Hình c là hình gồm hai lăng trụ đứng: Hình lăng trụ một là hình hộp chữ nhật có các kích thước 4, 1, 3 (cm); hình lăng trụ 2 là hình hộp chữ nhật có các kích thước 1, 1, 3 (cm)

Thể tích lăng trụ một là V1 = 4.1.3 = 12(cm3)

Thể tích lăng trụ hai là V2 = 1.1.3 = 3 (cm3)

Thể tích lăng trụ đã cho là

V = V1  + V= 12 + 3 = 15(cm3)

Diện tích xung quanh của lăng trụ một là:

Sxq = 2(3 + 1).4 = 32(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ một là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ một là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 32 + 2.3 = 38(cm2)

Diện tích xung quanh của lăng trụ hai là:

Sxq = 2(1+ 3).1 = 8(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ hai là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ hai là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 8 + 2.3 = 14(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đã cho bằng tổng diện tích toàn phần của lặng trụ 1 và 2 trừ đi 2 phần diện tích chung là hình chữ nhật với các kích thước 1cm, 3cm.Do đó :

Stp = Stp1 + Stp2 – 2.S

= 38 + 14 = 2.3.1 = 46(cm2)

16 tháng 7 2017

\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{2.6}+\frac{2}{2.10}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1\frac{1991}{1993}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{2}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1\frac{1991}{1993}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+.....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1\frac{1991}{1993}\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+1\right)}\right)=1\frac{1991}{1993}\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-\frac{1}{\left(x+1\right)}\right)=1\frac{1991}{1993}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{\left(x+1\right)}=1\frac{1991}{1993}\div2\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{1992}{1993}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)}=1-\frac{1992}{1993}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{1}{1993}\)

\(\Leftrightarrow x=1992\)

\(\text{Vậy x = 1992 }\)

23 tháng 7 2017
Bằng tổng số gạo trên thế giới sản xuất trong 2000 năm Cái này ko phải đùa đâu là sự thật đó
16 tháng 7 2017

a) |x-3|+5=-7

   |x+3|=-7-5

   |x-3|=-12( vô lí) 

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài 

b)||x-7|-6|=3

suy ra |x-7|-6=3 hoặc |x-7|-6 = -3

          |x-7|=3+6        |x-7|=-3+6  

          |x-7|=9           |x-7|=3

suy ra x-7=9 hoặc x-7=-9 hoặc x-7=3 hoặc x-7=-3

TH1 ; x-7=9        TH2 : x-7=-9      TH3 : x-7=3        TH4 : x-7=-3 

          x=9+7                x= -9+7             x=3+7                x=-3+7 

         x=16                  x=-2                  x=10                  x=4

Vậy x thuộc {10;-2;10;4}

c) |x-1|=5-x 

suy ra x-1=5-x hoặc x-1=-(5-x)

         x+x=1+5        x-1=-5+x 

         2x=6             x-x=1-5|(vô lí) 

          x=6:2          

         x=3

Vậy x=3 

d) |1-x|+x+3=6

   |1-x|+x=6-3

   |1-x|+x=3

   |1-x|=3-x

suy ra 1-x=3-x hoặc 1-x=-(3-x) 

TH1 : 1-x=3-x                                 TH2 : 1-x=(-3-x)

        -x+x=-1+3 (vô lí )                   1-x=-3+x

                                                    -x-x=-1-3

                                                   -2x=-4

                                                    x= -4:(-2)

                                                   x=2

vậy x=2

   

  

16 tháng 7 2017

a, l x-3 l +5 = 7                   

    l x-3 l =2 

=> x-3=2 hoac x-3=-2

     x=5   hoac x=1

16 tháng 7 2017

a,x(y-3)=12

\(\Rightarrow\)x\(\in\)Ư(12)

 y-3\(\in\)Ư(12)

Ta lập bảng:

x1-12-23-34-46-612-12
y-312-126-64-43-32-21-1
y15-99-37-1605142

Vậy(x,y)={(1,15);(-1,-9);(2,9);(-2,-3);(3,7);(-3,-1);(4,6);(-4,0);(6,5);(-6,1);(12,4);(-12,2)}

b,(x-3)(y-3)=9

x-3\(\in\)Ư(9)

y-3\(\in\)Ư(9)

Ta lập bảng:

x-31-13-39-9
y-39-93-31-1
x426012-6
y12-66042

Vậy (x,y)={(4,12);(2,-6);(6,6);(0,0);(12,4);(-6,2)}

c,(x-1)(y+2)=7

x-1\(\in\)Ư(7)

y+2\(\in\)Ư(7)

Ta lập bảng:

x-11-17-7
y+27-71-1
x208-6
y5-9-1-3

Vậy (x,y)={(2,5);(0,-9);(8,-1);(-6,-3)}

16 tháng 7 2017

Đặt \(A=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{5\times6}+....+\frac{1}{49\times50}\)

Dễ thấy\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

Do đó

\(A=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{50}\right)\)

\(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}-\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{25}\right)\)

\(=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+\frac{1}{28}+....+\frac{1}{50}\)

22 tháng 7 2017

cam on nha