K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

\(\frac{4n+3}{5n+4}\)

Ta có d là ƯCLN(4n+3;5n+4)

=>4n+3:d

    5n+4:d

=>20n+15:d

    20n+16:d

=>1:d

=>\(\frac{4n+3}{5n+4}\)là phân số tối giản

(chú ý sau dấu => có hoăc móc nhé)

17 tháng 7 2017

B(32) ={32;64;96}

Ư(50)={10;25;50}

...

17 tháng 7 2017

Số có hai chữ số mà là bội của 32 là :

\(B\left(32\right)=\left\{32;64;96\right\}\)

Vậy có 3 số có hai chữ số là bội của 32 .

Số có hai chữ số mà là ước là 50 là :

\(Ư\left(50\right)=\left\{10;25\right\}\)

Vậy có 2 số có hai chữ số là ước của 50 .

17 tháng 7 2017

 

Giả sử nếu là chó thì có số chân là :

 36 x 4 = 144 ( chân )

Số gà là :

 ( 144 – 100 ) : 2 = 22 ( con )

Số chó là :

 36 – 22 = 14 ( con )

                   ĐS : . . .

 

 

   
17 tháng 7 2017

bạn tham khảo trong câu hỏi tương tự nhé

........

.........

17 tháng 7 2017

Ta có : \(E=\frac{5^2}{8.13}+\frac{5^2}{13.18}+......+\frac{5^2}{93.98}\)

\(\Rightarrow E=5\left(\frac{5}{8.13}+\frac{5}{13.18}+......+\frac{5}{93.98}\right)\)

\(\Rightarrow E=5\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{18}+......+\frac{1}{93}-\frac{1}{98}\right)\)

\(\Rightarrow E=5\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{98}\right)\)

\(\Rightarrow E=5.\frac{45}{392}=\frac{225}{392}\)

17 tháng 7 2017

                                                                   17

bạn ơi đằng sau câu e còn nhân với hỗ số 3            bạn nhé giúp mình mấy câu cuối nữa nhe

                                                                  125

17 tháng 7 2017

Để 4a3b chia cho 5 dư 2 thì 

b = 7 hoặc 2

Còn a có thể chọn bất kỳ số tự nhiên nào

Ta có : 

\(\orbr{\begin{cases}a< 10;a\in N\\b\in\left\{7,2\right\}\end{cases}}\) 

17 tháng 7 2017

4ab3 chia hết cho 5 <=> b=0,5

4a3b chia 5 dư 2 <=>b=2,7

mà chia hết cho 5 là chỉ đếm tận cùng => a=0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

17 tháng 7 2017

Ta có : S = 1 + 5+ 5+...+ 512 + 513 

=> S = 1 + 5 + (5+ 53 + 54 ) + (55 + 56 + 57) + ...... + (511 + 512 + 513

=> S = 6 + 52(1 + 5 + 25) + 55(1 + 5 + 25) + ..... + 511(1 + 5 + 25)

=> S = 6 + 52.31 + 55.31 + ..... + 511.31

=> S = 6 + (52.31 + 55.31 + ..... + 511.31)

=> S = 6 + 31(52 + 55 + ..... + 511)

Mà : 31(52 + 55 + ..... + 511) chia hết cho 31

Nên S = 6 + 31(52 + 55 + ..... + 511) chia 31 dư 6 

17 tháng 7 2017

5S= 5+52 +53 +....+ 513 + 514

4S=(5+52 +53 +....+ 513 + 514) - (1+ 5 + 52+53 +....+ 512 + 513 )

4S= 514 - 1 

S=  514 - 1 :4 =6103515625 -\(\frac{1}{4}\)= 6103515624.75

S: 31 = 6103515624.75 : 31

17 tháng 7 2017

1 hạt thóc = ô thứ nhất = 2^0 hạt thóc

2 hạt thóc = ô thứ 2 = 2^1 hạt thóc

4 hạt thóc = ô thứ 3 = 2^2 hạt thóc

8 hạt thóc = ô thứ 4 = 2^3 hạt thóc

..........................................

=> ô thứ 64 = 2^63 hạt thóc 

Theo đề bài ta có :

2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +.....  + 2^63

Ta đặt biểu thức này là A , ta có :

A = 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +.....  + 2^63

2A = ( 2^0 . 2 ) + ( 2^1 . 2 ) + ( 2^2 . 2 ) + ( 2^3 . 2 ) + .... + ( 2^ 63 . 2 )

2A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ...... + 2^64

=> A = ( 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ...... + 2^64 ) - ( 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +.....  + 2^63 )

A = ( 2^1 - 2^1) + ( 2^2 - 2^2 ) + ( 2^3 - 2^3 ) + ( 2^4 - 2^4 ) + ..........  + ( 2^64 - 2^0 )

A = 0 + 0 + 0 + 0 + .... + 2^64 - 1

A = 2^64 - 1

26 tháng 10 2020

Chính xác thì A=2^64 - 1

                      A= 18 446 744 073 709 551 615 hạt thóc

17 tháng 7 2017

   25     99

 17 >  2

17 tháng 7 2017

299 <2100= (24)25=1625

MÀ 1625<1725 VÀ 299<1625

NÊN 299<1725

17 tháng 7 2017

a) 10+x chia hết cho x+1

có 10+x=x+1+9

mà x=1 chia hết cho x=1 => 9 chia hết cho x+1

<=>x+1 thuộc Ư (9)

<=>x+1 thuộc {1;3;6;9} vì x thuộc n

=> x thuộc{0;2;5;8}

B) có 3x+16=3x+6+10

có 3x+6 chia hết cho x=2

=> 10 chia hết cho x+2

<=>x+2 thuộc Ư(10)

<=>x+2 thuộc {1;2;5;10}

=>x thuộc {0;3;8} vì x thuộc n