K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(P=\frac{a^3-a+2b-\frac{b^2}{a}}{\left(1-\sqrt{\frac{a+b}{a^2}}\right)\left(a+\sqrt{a+b}\right)}:\left[\frac{a^2\left(a+b\right)+a\left(a+b\right)}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}+\frac{b}{a-b}\right]\)

\(=\frac{\frac{a^4-a^2-2ab-b^2}{a}}{\frac{\left(a-\sqrt{a+b}\right)\left(a+\sqrt{a+b}\right)}{a}}:\left[\frac{\left(a+b\right)\left(a^2+a\right)}{\left(a+b\right)\left(a-b\right)}+\frac{b}{a-b}\right]\)

\(=\frac{a^4-a^2-2ab-b^2}{a^2-a-b}:\frac{a^2+a+b}{a-b}\)

\(=\frac{a^4-a^2-2ab-b^2}{a^2-\left(a+b\right)}.\frac{a-b}{a^2+\left(a+b\right)}\)

\(=\frac{\left(a^4-a^2-2ab-b^2\right).\left(a-b\right)}{a^4-\left(a+b\right)^2}=\frac{\left[a^4-\left(a+b\right)^2\right].\left(a-b\right)}{a^4-\left(a+b\right)^2}=a-b\)

b, Có \(P=a-b=1\)\(\Rightarrow a=1+b\)

\(a^3-b^3=7\Leftrightarrow\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a-b\right)=7\)

\(\Rightarrow a^2+ab+b^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(1+b\right)^2+\left(1+b\right)b+b^2=7\)

\(\Leftrightarrow b^2+2b+1+b^2+b+b^2=7\)

\(\Leftrightarrow3b^2+3b-6=0\)

Bạn tự giải phương trình tìm b => a

Bài 2 :

\(a,y=\left(m+1\right)x-2m-5\) \(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x-2m-5-y=0\)

\(\Leftrightarrow mx+x-2m-5-y=0\)\(\Leftrightarrow m\left(x-2\right)+x-y-5=0\)

Có y luôn qua điểm A cố định với A( x0 ; y0 ) \(\orbr{\begin{cases}x_0-2=0\\x_0-y_0-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_0=2\\y_0=-3\end{cases}}\)

=> A( 2;-3)

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống d => \(OH\le OA\)

\(OH_{max}=OA\)khi \(H\equiv A\)\(\left(d\perp OA\right)\)

=> đường thẳng OA qua O( 0;0 ) và A( 2;-3 ) => \(y=-\frac{3}{2}x\)

\(\Rightarrow d\perp OA\)=> hệ số góc \(m.\) \(-\frac{3}{2}=-1\Rightarrow m=\frac{2}{3}\)

b, \(y=0\Rightarrow\left(m+1\right)x-2m-5=0\)\(\Rightarrow x=\frac{2m+5}{m+1}\)\(\Rightarrow A\left(\frac{2m+5}{m+1};0\right)\)

\(x=0\Rightarrow y=-2m-5\Rightarrow B\left(0;-2m-5\right)\)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\frac{2m+5}{m+1}};OB=\sqrt{-2m-5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{3}{2}\Rightarrow OA.OB=3\)

\(\Rightarrow\left(OA.OB\right)^2=9\Rightarrow\frac{\left(2m+5\right)^2}{m+1}=9\)

\(\Rightarrow4m^2+20m+25-9m-9=\)

\(\Rightarrow4m^2+11m+16=0\)

15 tháng 11 2021

Tỉ số giữa một số và 1 số khác là:    2/7 : 1/4 = 8/7

Ta có sơ đồ: tự vẽ nha bạn

1 số là: \(17:\left(8-7\right)\times8=136\)

Số khác là: 136 - 17= 119

                              Đ/S:

nhớ k cho mik nha 

thanks

- HT

15 tháng 11 2021

Gọi x là số lớn

       y là số bé

Ta có :

    \(\frac{1}{4}x=\frac{2}{7}y\)

    \(x=\frac{8}{7}y\left(1\right)\)

Ta lại có : \(x-y=17\left(2\right)\)

           Thế (1) vào (2), ta có:

           \(\frac{8}{7}y-y=17\)

            \(\frac{1}{7}y=17\)

              \(y=119\)

               \(x=17+119=136\)

Đáp số : Số lớn là : 136

               Số bé là : 119

15 tháng 11 2021

Trả lời : 

\(3{2\over 7}\) lớn hơn

_HT_

15 tháng 11 2021

Ta có:

\(3\frac{2}{7}=\frac{23}{7}\)

Ta so sánh \(\frac{23}{7}\)và \(\frac{7}{4}\)được

\(\frac{23}{7}=\frac{23\times4}{7\times4}=\frac{92}{28}\)

\(\frac{7}{4}=\frac{7\times7}{4\times7}=\frac{49}{28}\)

Vì \(\frac{92}{28}>\frac{49}{28}\Rightarrow3\frac{2}{7}>\frac{7}{4}\)

15 tháng 11 2021

bằng 6 nha em kb với chị đi

15 tháng 11 2021

6 nhé nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

15 tháng 11 2021

1000

~ HT ~

15 tháng 11 2021

1000

~HT~

15 tháng 11 2021

16 x 5 x 8 = 80 x 8 = 640

15 tháng 11 2021

mik nghi goc AEH= 60 do