K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  loading...  loading...  loading...  

Trong khu vườn nhà em, có rất nhiều loại cây ăn quả khác nhau. Nào là cây ổi, cây cam, cây na,... Nhưng em thích nhất là cây bưởi. Cây bưởi do ông em trồng từ rất lâu rồi, nên nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong khu vườn của gia đình. Cây bưởi cao khoảng 3 mét. Thân cây to, xù xì, có màu nâu đen. Cành bưởi mọc đan xen vào nhau, tạo thành một tán lá rộng lớn. Lá bưởi to, dày, màu xanh đậm. Mặt trên của lá nhẵn bóng, mặt dưới có nhiều gân lá nổi lên. Vào mùa xuân, cây bưởi nở hoa. Hoa bưởi nhỏ, màu trắng tinh khôi, có mùi thơm dịu nhẹ. Hoa bưởi thường nở thành từng chùm, trông rất đẹp mắt. Sau khi hoa tàn, cây bưởi bắt đầu ra quả. Quả bưởi to, tròn, màu xanh bóng. Vỏ bưởi dày, sần sùi. Bưởi có nhiều múi, múi nào cũng mọng nước, vị ngọt thanh. Em rất thích cây bưởi. Cây bưởi không chỉ cho chúng ta những trái bưởi thơm ngon mà còn là một cây cảnh đẹp trong khu vườn nhà em. Mỗi khi nhìn cây bưởi, em lại nhớ đến ông em, người đã trồng cây bưởi này.

17 tháng 3

                   2\(x\) = 3y ⇒  \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)y

                    4y = 5z ⇒ z = \(\dfrac{4}{5}y\)

               Thay \(x=\dfrac{3}{2}y;\)  z = \(\dfrac{4}{5}y\)  vào \(x+y+z\) = 11 ta có:

                        \(\dfrac{3}{2}y\) + y + \(\dfrac{4}{5}y\) = 11

                           \(\dfrac{33}{10}\)y           = 11

                               y            = 11 : \(\dfrac{33}{10}\)

                              y             = \(\dfrac{10}{3}\)

                               \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) x \(\dfrac{10}{3}\) = 5

                               z = \(\dfrac{4}{5}\) x \(\dfrac{10}{3}\) = \(\dfrac{8}{3}\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)\) = (5; \(\dfrac{10}{3}\)\(\dfrac{8}{3}\)

                 

15 tháng 3

                 Giải:

Các số có hai chữ số chia hết cho 9 là các số thuộc dãy số:

18; 27; 36;...; 99

Dãy số trên là dãy số cách đều nên trung bình cộng của các số có hai chữ số chia hết cho 9 là trung bình cộng của số đầu và số cuối của dãy số đó là:

          (18 + 99): 2  = \(\dfrac{117}{2}\)

 

 

  

 

Số bé nhất có 2 chữ số chia hết cho 9 là: 18

Số lớn nhất có 2 chữ số chia hết cho 9 là: 99

Số số hạng số có 2 chữ số chia hết cho 9 là: (99-18):9+1=10(số số hạng)

Tổng các số có 2 chữ số chia hết cho 4 là: (99+18)x10:2=585

TBC các số có 2 chữ số chia hết cho 4 là: 585:10=58,5

Vận tốc ngược dòng của con thuyền đó là:
36,4 - 28,35 = 8,05 (km/h)
Đáp số: 8,05 km/h.

15 tháng 3

vận tốc ngược dòng là :36,4-28,35=8,05 (km/giờ)

Xét (O) có

\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{BM}=sđ\stackrel\frown{CM}\)

=>BM=CM

=>M nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC

=>OM đi qua trung điểm của BC

=> Đáp án chính xác là d, 13/52 , 14/56 , 36/63.

ai giúp với

15 tháng 3

a)gọi d=ƯCLN(n;n+1)

Ta có 

      n⋮d

      n+1⋮d

=>n+1-n⋮d

=>1⋮d

=>d=1

Vậy ps n/n+1 là ps tối giản

15 tháng 3

a) 
Giả sử n/n + 1 có thể rút gọn được. Khi đó, n và n + 1 phải có ước số chung khác 1.
Ta có: n + 1 = n + 1 + 0 = n + (n + 1) = 2n + 1

Vì n và n + 1 có ước số chung khác 1, nên 2n + 1 cũng phải chia hết cho ước số chung đó.
Tuy nhiên, 2n + 1 là số lẻ, mà một số lẻ không thể chia hết cho một số chẵn (trừ số 2) khác 1.

Do đó, giả thiết n/n + 1 có thể rút gọn là sai.

Vậy, n/n + 1 là phân số tối giản.

b)Gọi d là ước số chung của n + 2 và 2n + 3 (d ≠ 1)

Ta có: n + 2 chia hết cho d và 2n + 3 chia hết cho d

Suy ra: 2(n + 2) - (2n + 3) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d.

Điều này vô lý vì d ≠ 1.

Vậy, n + 2 / 2n + 3 là phân số tối giản.

15 tháng 3

a)

Để n/n+3 có giá trị là số nguyên thì n⋮n+3

Ta có n⋮n+3

=>(n+3)-3⋮n+3

Vì n+3⋮n+3

nên -3⋮n+3

=>n+3 E Ư(3)={-3;-1;1;3)

=>n E {-6;-4;-2;0}

15 tháng 3

b)n/n+3 + 5/n+3

=n+5/n+3

để n+5/n+3 có giá trị nguyên thì n+5⋮n+3

ta có n+5⋮n+3

=>(n+3)+2⋮n+3

Vì n+3⋮n+3

nên 2 ⋮ n+3

=>n+3 E Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>n E {-5;-4;-2;0}