cho bx^2=ay^2 va x^2+y^2=1 cm x^2016/a^1008+y^2016/b^1008=2/(a+b)^1008
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




\(\frac{7}{x-1}=\frac{9}{3x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7\left(3x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(3x+1\right)}=\frac{9\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(3x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow7\left(3x+1\right)=9\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow21x+7=9x-9\)
\(\Leftrightarrow21x-9x=-9-7\)
\(\Leftrightarrow12x=\left(-16\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-16}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)

a) Vì tam giác ABC cân nên : AB = AC (gt)
AH chung (gt)
H vuông (gt)
=> Tam giác ABH = tam giác AHC ( cạnh huyền và cạnh góc vuông)
b) Vì tam giác ABC cân nên đường cao AH sẽ tạo ra một đường chính giữa AB chia thành 2 phần bằng nhau ( cái này gọi là đường trung trực ) => BH = HC = \(\frac{12}{2}\)= 6 cm.
Áp dụng định lí Pi ta go ta có:
102 - 62 = 64 => \(\sqrt{64}\) = 8 . Vậy AH bằng 8 cm.
c) Xét 2 tam giác ABG và tam giác AGC có:
AG chung (gt)
AB = AC (gt)
Vì G là trọng tâm của tam giác => G cách đều 3 cạnh cảu tam giác, điều đó có nghĩa là:
GA = GB = GC
=> GB = GC => Tam giác ABG = ACG

Ta có: 2^n+1;2^n;2^n-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=>một trong 3 số trên chia hết cho 3
mà 2^n+1 là số nguyên tố(n>2)=>2^n+1 ko chia hết cho 3
mặt khác: 2^n ko chia hết cho 3
=>2^n-1 chia hết cho 3
