K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:

1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)

Ví dụ:
 

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng


Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt. 

2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)

Ví dụ: 
 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)

Ví dụ:
 

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm


Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.

4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).

Ví dụ: 
 

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào


Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.

17 tháng 3 2019

Viên phấn trên tay

Thầy dạy em chữ

Bụi phấn bay bay

Làm tóc thầy trắng

Mỗi mùa trôi qua

Thầy xưa đã già

Đời luôn nở hoa

Từng lời giảng ấy

Học sinh lớn dần

Đầy đủ hành trang

Nghĩa tình dày dặn

Khôn lớn nên người

Chúng em không quên

Ơn người đi trước

Dạy dỗ bao ngày

Trời hôm nay đẹp 

Thầy cô thì dữ 

Vừa bước vào lớp 

Thầy cô tới rồi 

Một bản kiểm điểm

Trước mắt hiện ra

Vì tội đi trễ 

Thầy cô phê bình .

Về nhà gặp mẹ 

Không biết vì sao 

Khuôn mặt mẹ dữ 

Như biết hết rồi 

Thế là hôm nay 

Ở đói cả ngày 

Mâm cơm thơm phức 

Mà chẳng được ăn.

Thơ của mình là chủ đề tự do , có vài câu nói về thầy cô

Thì dưới câu trả lời của họ có hai nút " Đúng " và " Sai "

Nếu bạn muốn k đúng bấm đúng cho họ

Nếu bạn muốn k sai bấm sai cho họ

Ý mik nếu muốn k đúng bấm nút này nè !!!!

👇

Bài là

Dưới câu trả lời này của mik có 2 ô:

Ô thứ nhất : : đúng. 

Ô thứ hai: Dis: Sai.

~ Nó đứng theo thứ tự đấy. sai nhấn vô dấu lộn ngược. nếu đúng thì nhấn vào chữ đúng hoặc dấu ~
# Chúc bạn thành công #

5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34 độ C- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C- Giới hạn đo : 35 độ C đến 42 độ C- ĐCNN: 0,1 độ C- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C (nhiệt độ trung bình của cơ thể) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C- GHĐ: −30 độ C đến 130 độ C- ĐCNN: 1 độ C

Còn gì tuyệt vời hơn

Mỗi sớm mai thức dậy

Trong lòng ta luôn thấy

Người nào đấy nhớ thương

Sẽ là một thiên đường

Khi người thương chờ đợi

Cho lòng vui phơi phới

Khi vừa mới bình minh

Mình sẽ dệt chữ tình

Sáng lung linh êm dịu

Từng ngày đôi tay níu

Ta không thiếu được nhau

Thu về lá thay màu

Góc chiều nào vàng rụng

Bên anh em làm nũng

Anh ơi!..Chúng mình yêu!

17 tháng 3 2019

Từ ngày con thơ bé

Đến bây giờ lớn khôn

Tiếng ru hời khe khẽ

Vẫn thấm đượm trong hồn

Qua những ngày náng cháy

Chân mẹ đã khô càn

Mùa lũ về nước chảy

Mẹ dãi dầu vai xương

Này dáng mẹ thon thon

Này bàn tay nhỏ nhán

Ủa đâu rồi mẹ nhỉ ?

Sao nhiều quá nếp nhan ?

Một đời mẹ trở tran

Lo những ngày con ốm

Mẹ tram bề thấp thỏm

Cho con giấc ngủ lành

Mẹ cát bớt tuổi xanh

Bao nhiêu mẹ cũng đành

Người hanh hao gầy guộc

Con biền biệt trời xa

Mẹ ơi tháng nam qua

Con bây giờ đã lớn

Mười mấy nam xa nhà 

Nhớ mẹ ! Lòng đâu đớn !

Con cứ hẹn xuân về 

Sẽ tham lại vườn quê

Mà bao mùa mai nở

Vẫn riêng mình thỏa thuê.

17 tháng 3 2019

Có 3 phần

P1: từ đầu đến chí khí như người

P2 tiếp đến anh hùng chiến đấu

P3 còn