K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

e)(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16

=>\(6x^2-2x+21x-7-6x^2-6x+5x+5\)=16

=>18x-2=16

=> 18x=18

=> x=1

17 tháng 5 2016

b)\(x\left(x+1\right)\left(x+6\right)-x^3=5x\)

=>\(x\left(x+1\right)\left(x+6\right)-x^3-5x=0\)

=> \(x\left(x^2+x+6x+6\right)-x\left(x^2-5\right)=0\)

=>\(x\left[\left(x^2+7x+6\right)-\left(x^2-5\right)\right]=0\)

=> __x=1

     |__7x+1=0=> 7x=-1=> x=-1/7

17 tháng 5 2016

đa thức p(x) và Q(x) đâu bạn

17 tháng 5 2016

thay x=0 vào mà tính là đc

17 tháng 5 2016

Ta có: B = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

   =>  3A = 1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + .... + n.(n+1).(n+2 - n+1)

   => 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + .... + n.(n+1).(n+2)

  =>  3A = n.(n+1).(n+2)

  = > A = 

17 tháng 5 2016

Ta có: A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

   =>  3A = 1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + .... + n.(n+1).(n+2 - n+1)

   => 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + .... + n.(n+1).(n+2)

  =>  3A = n.(n+1).(n+2)

  = > A = \(\frac{\text{n.(n+1).(n+2)}}{3}\)

17 tháng 5 2016

\(A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

17 tháng 5 2016

Ta có:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

Vì 9>8 nên \(9^{75}>8^{75}\)

Vậy \(2^{225}< 3^{150}\)

17 tháng 5 2016

ta có:

2225=(23)75=875

3150=(32)75=975

vì 975>875 =>2225 < 3150

17 tháng 5 2016

c)3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)=24

<=>6x-3-5x-15+18x-24=24

<=>19x-12=24

<=>19x=36

<=>x=\(\frac{36}{19}\)

d)2x(5-3x)+2x(3x-5)-3(x-7)=3

<=>10x-6x2+6x2-10x-3x-21=3

<=>-3(x-7)=3

<=>21-3x=3

<=>-3x=-18

<=>x=6

a) tam giác ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 ( định lý py-ta-go)

                                  hay 92 + 122 = BC2

=> BC2 = 81 + 144 = 225 => BC = \(\sqrt{225}=15cm\)

trong tam giác ABC có: AB < AC < BC

                          => góc C < góc B < góc A (định lý)

b) xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

                BD chung

          góc B1 = góc B2 (gt)

=> tam giác ABD = tam giác MBD (ch-gn)

c) xét tam giác ADE và tam giác MCD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

               AD = DM (tam giác ABD = tam giác MBD)

            góc ADE = góc MDC (đối đỉnh)

=> tam giác ADE = tam giác MDC (g.c.g)

        => AE = MC (cạnh tương ứng)

ta có: BE = BA + AE

          BC = BM + MC

mà BA = BM (tam giác ở câu a)

      AE = MC (cmt)

=> BE = BC

=> tam giác BEC cân tại E

17 tháng 5 2016

câu d đâu bạn