K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

x bằng 2 thế 6 chia hết cho 5 à😆😆😆

x bằng thế 4 chia hết cho 3

x bằng thế 5 chia hết cho 4

theo mk nếu x là số tự nhiên thì ko thỏa mãn, phải là số nguyen mới đúng cơ

6 tháng 11 2017

Giúp tui với !

huhu

T-T

6 tháng 11 2017

Đặt A = 11+21+.....+91

\(\Rightarrow A=\frac{\left[\left(91-11\right):10+1\right]\left(91+11\right)}{2}=459\)

=> A + 111 = 459 + 11 = 470 không chia hết cho 3

=> 11;21;...91 +111 không chia hết cho 3

6 tháng 11 2017

                              Gọi số em nhỏ là a

Theo đề bài 

Nếu muốn chia đều 50 viên bi đó cho các em nhỏ thì số em nhỏ đó phải là Ư(50)

Ư(50)={ 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1;2;5;10;25;50 }

Vậy Hùng có thể chia 50 viên bi đó cho 1,2,5,10,25,50 em nhỏ 

6 tháng 11 2017

Mik viết luôn đáp án nha!!

Đáp án: Hùng có thể chia 50 viên đó cho: 1, 2, 5, 10, 25, 50 em nhỏ

Tk mik nha!!

6 tháng 11 2017

A B N M

Ta có hình như trên 

Vì điểm N nằm giữa hai điểm A và M

\(\Rightarrow\)AN + NM = AM

Vì điểm M nằm giữa hai điểm N và B

\(\Rightarrow\)NM + MB = BN

Ta thấy ở cả hai hệ thức đều có NM

Mà AN = MB

\(\Rightarrow\)AM = BN ( DCCM)

6 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

6 tháng 11 2017

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-c5-trang-63-sgk-vat-li-6-c57a7743.html#ixzz4xcVxFZxK

6 tháng 11 2017

Bài C5. Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.

Hướng dẫn giải:

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Vì BCNN(a;b)=1995 Nên \(1995⋮a;1995⋮b\left(1\right)\)

Vì BCNN(a;b)=1998 Nên \(1998⋮a;1998⋮c\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(a\inƯC\left(1995;1998\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố và ta tính được \(ƯCLN\left(1995;1998\right)=3\)

Mà \(ƯC\left(1995;1998\right)=Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Nên \(a\in\left\{1;3\right\}\)

Vậy \(b\in\left\{1995;665\right\};c\in\left\{1998;666\right\}\)