K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

a)(x+17):21+3=7

(x+17):21=10

x+17=210

x=93

15 tháng 11 2017


a, ( x + 17 ) : 21 + 3  = 7
    ( x + 17 ) : 21 = 7 - 3
    ( x + 17 ) : 21 = 4
      x + 17 = 4 x 21
      x + 17 = 84
      x = 84 - 17
      x = 67
b, 3x+3 - 13 = 230
=> 3x + 3  = 230 + 13
=> 3x+3 = 243
=> 3x+3 = 35
=> x + 3 = 5
=> x = 5 -3
=> x = 2
c, 2x - 15 = 23
    2x = 23 + 15 = 38
    x = 38 : 2
    x = 19
d, ( x + 16 ) : 31 - 3 = 7
    ( x + 16 ) : 31 = 10
      x + 16 = 10 x 31 = 310
      x = 310 - 16
      x = 294

15 tháng 11 2017

De 5×n la hop so can n=1 vi 5×1=5

Nen n=1

15 tháng 11 2017

Nếu n = 0 => 5.n = 5.0 = 0 

=> 5.n ko là hợp số ( vì 0 vừa ko phải là số nguyên tố vừa ko phải là hợp số )

Nếu n = 1 thì 5.n = 5.1 = 5 ko phải là hợp số

Nếu n > 1 thì 5.n chia hết cho 5 và 5.n > 5.1 = 5

=> 5.n là hợp sô

Vậy n thuộc 0 ; 1

Có gì sai thì thông cảm nha , còn nếu đúng thì k mk nha

15 tháng 11 2017

(7x+1):5-9=1

(7x+1):5  =1+9

(7x+1):5  =10

7x+1      =10x5

7x+1      =50

7x          =50-1

7x          =49

x            =49:7

x            =7

15 tháng 11 2017

(7*x+1)/5-9=1

(7*x+1)/5   =1+9

(7*x+1)/5   =10

7*x+1        =10*5

7*x+1        =50

7*x            =50-1

7*x            =49

x               =49/7

x               =7

15 tháng 11 2017

Ai làm được cho k mai mình kiểm tra 45 phút rồi

15 tháng 11 2017

Dạng này tương tự chứng minh chia hết thôi . 

Tổng các chữ số của 10^2014 là 1

Tổng các chữ số của 2012 là 5

Vì 5 + 1 chia hết cho 3 nên khi phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ có số 3

Có 10^2014 có tận cùng là 0 

=> 2012 + 10^2014 có tận cùng là 2

=> Tổng trên không chia hết cho 5 

=> Khi phân tích ra thừa số nguyên tố ta không được số 5

15 tháng 11 2017

Đặt A = tổng trên

A = 2012 + 1000....0 (2014 số 0)

= 100....02012 (2010 số 0)

Vì số A  trên có tận cùng là 2 nên A ko chia hết cho 5 

=> Khi phân tích A ra thừa số nguyên tố thì ko có thừa số nguyên tố 5

A có tổng các chữ số là : 1+0+0+0+....+0+2+0+1+2 = 6 => A chia hết cho 3

=> Khi phân tích A ra thừa số nguyên tố có chứa thừa số nguyên tố 3

15 tháng 11 2017

gọi ƯCLN[a,b]=d

a=dm,b=dn [ƯCLN[m,n]=1]

BCNN[a,b]=d.m.n

=>d+d.m.n=114

=>d.[m.n+1]=114

=>d thuộc Ư [114]= {1;2;3;6;19;38;57;114}

nếu d=1=>mn+1=114

            =>mn=113=1.113

29 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 11 2017

\(A=\frac{1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{97}+\frac{1}{99}}{\frac{1}{1\cdot99}+\frac{1}{3\cdot97}+...+\frac{1}{97\cdot3}+\frac{1}{99\cdot1}}=\frac{\left[1+\frac{1}{99}\right]+\left[\frac{1}{3}+\frac{1}{97}\right]+...+\left[\frac{1}{49}+\frac{1}{51}\right]}{2\left[\frac{1}{1\cdot99}+\frac{1}{3\cdot97}+...+\frac{1}{49\cdot51}\right]}\)

\(=\frac{\frac{100}{1\cdot99}+\frac{100}{3\cdot97}+...+\frac{100}{49.51}}{2\left[\frac{1}{1\cdot99}+\frac{1}{3\cdot97}+...+\frac{1}{49.51}\right]}=\frac{100\left[\frac{1}{1\cdot99}+\frac{1}{3\cdot97}+...+\frac{1}{49.51}\right]}{2\left[\frac{1}{1\cdot99}+\frac{1}{3\cdot97}+...+\frac{1}{49.51}\right]}=\frac{100}{2}=50\)

15 tháng 11 2017

a) 

30=2.3.5

45=32.5

UCLN 30,45=3.5=15

UCLN 30,45=UC 15 ={1,3,5,15}

BCLN 30,45=2.32.5=90

BCLN 30,45=BC 90 ={0,90, 180 ...}

CÒN Ý B BẠN TỰ GIẢI QUYẾT NHÉ

CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA

15 tháng 11 2017

các bn giúp mk v,mk k cho