K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

a, Có 2A = 4.2+2^3+2^4+...+2^21

A=2A-A=(4.2+2^3+2^4+...+2^21)-(4+2^2+2^3+...+2^20) = 4.2 + 2^21 - 4 - 2^2 = 2^21

=> A là lũy thừa cơ số 2

b, Có 3A=3^2+3^3+3^4+...+3^101

2A=3A-A=(3^2+3^3+3^4+....+3^101)-(3+3^2+3^3+....+3^100) = 3^101-3

=> 2A+3 = 3^101-3+3 = 3^101

=> A là lũy thừa của 3

k mk nha

0

9
15 tháng 11 2017

Ta có: AB < AC < BC (2 cm < 3 cm < 5 cm)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm B và C

A B C 2 cm 3 cm 5 cm

15 tháng 11 2017

của bạn thiếu là 3 điểm A;B;C cung nằm trên một đường thẳng

15 tháng 11 2017

2.5^3>5.2^3

15 tháng 11 2017

Có : 2.5^3 = 2.5.5^2 = 10.5^2

       5.2^3 = 5.2.2^2 = 10.2^2

Vì 5 >2 => 5^2 > 2^2 => 10.5^2 > 10.2^2

=> 2.5^3 > 5.2^3

k mk nha

15 tháng 11 2017

ta thấy số học sinh khối 6 lag bc cua 10;12;15 là 60:120:240:...

mà số học sinh khối 6 từ 100 đến 130 em

=>  số hs khối 6 là 120 em 

nhớ tck nhé

15 tháng 11 2017

thanks

15 tháng 11 2017

=> IA < IB

Vì : IA = 3 cm

Tìm IB

I nằm giữa A và B : 

=> AI + IB = AB 

=> IB = 7 - 3 = 4 cm

=> IA < IB

15 tháng 11 2017

Vì I nằm trên đoạn thẳng AB nên IA+IB=AB => IB=AB-IA = 7-3=4 (cm)

Vì 3cm<4cm nên IA<IB

k mk nha

15 tháng 11 2017

=>3^n.9=3^7 : 3^4=3^3

=>3^n=3^3:9=3 = 3^1

=>n=1

k mk nha

15 tháng 11 2017

\(3^4.3^n:9=3^7\)

\(3^4.3^n:3^2=3^7\)

\(3^{4+n-2}=3^7\)

\(3^{n+2}=3^7\)

\(\Rightarrow n+2=7\)

\(\Rightarrow n=5\)

vậy \(n=5\)

15 tháng 11 2017

K H M

Ta có: KH = 7cm

          M là trung điểm KH

=> MH = 7 : 2 = 3.5 (cm)

À quên bạn ơi, đề bài cho KH = 7cm rồi mà sao lại tính độ dài đoạn thẳng KH???

15 tháng 11 2017

n+2 chia hết n-3

n-3+5 chia hết chon-3

=>5 chia hết cho n-3

Hay n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;5;1}

=>n-3={-5;-1;5;3}

=>n={-2;2;4;8}

15 tháng 11 2017

n-3+5\(⋮\)n-3

=> 5\(⋮\)n-3

=> n-3\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n \(\in\){-2; 2; 4; 8}

15 tháng 11 2017

Có : 1^3+2^3+3^3+4^3+5^3 = 1+8+27+64+125 = 225 = 15^2

Mà 15 = 1+2+3+4+5

=> 1^3+2^3+3^3+4^3+5^3=(1+2+3+4+5)^2

=> ĐPCM 

k mk nha

15 tháng 11 2017

a) Xét trường hợp điểm MM nằm giữa hai điểm AA và NN; Điểm NN nằm giữa hai điểm BB và MM.

- Vì MM nằm giữa AA và MM nên AM=AN−MNAM=AN−MN (1)

-  Vi NN nằm giữa BB và MM nên BN=BM−MNBN=BM−MN  (2)

Mà AN=BMAN=BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AN−MN=BM−MNAN−MN=BM−MN

Do đó: AM=BNAM=BN.

b) Xét trường hợp điểm NN nằm giữa AA và MM; điểm MM nằm giữa BB và NN.

- Vì  NN nằm giữa AA và MM nên AN+NM=AMAN+NM=AM (3)

- Vì MM nằm giữa BB và NN nên BM+MN=BNBM+MN=BN (4)

Mà AN=BMAN=BM (Đề bài) nên từ (3) và(4) suy ra

AN+NM=BM+MNAN+NM=BM+MN hay AM=BN



 

15 tháng 11 2017

bài 1 :4 lần căng dây: 4.1,25 = 5 m (không phải 6!) 
thêm 1 đoạn từ đầu dây đến mép tường: là 1/5.1,25= 0,25m 
vậy chiều rộng lớp là 5,25m