K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Áp dụng công thức \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)ta có :

Số giao điểm của chúng là :

\(\frac{101.100}{2}=5050\)(giao điểm)

Đáp số : 5050 giao điểm

20 tháng 11 2017

Gọi số số chẵn là a.

Số số lẻ sẽ là 2a. Khi đó tổng các số lẻ sẽ chia hết cho 2, tiếp theo dễ rồi

20 tháng 11 2017

không 

K CHO MÌNH NHÉ

20 tháng 11 2017

Bấm vô đây nhé:

Câu hỏi của Thái Kim Huỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 11 2017

BC (a,b) = b (60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Vay a = 60 hoac 6

       b = 6 hoac 60

Vì 60.6=360

Hoặc 6.60=360

20 tháng 11 2017

Ta có: \(2b+7=2\left(b+1\right)+5\)

Có \(2\left(b+1\right)⋮b+1\)

\(\Rightarrow5⋮b+1\)

\(\Rightarrow b+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow b+1=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow b=\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

Mà \(b\in N\)

Nên b = { 0 ;4 }

20 tháng 11 2017

a) >

b) <

20 tháng 11 2017

45.10^3>44

2^3.5.10^3+900>49

Bài này dễ mà bạn^_^

k mik nha!

20 tháng 11 2017

 Gọi số ngày 3 bạn lại lên thư viện là x

Vì cứ 10 ngày An lại lên thư viện ,12 ngày Dũng lên,15 ngày Bình lên,mà x là giá trị nhỏ nhất

\(⇒\)x\(⋮\)10,12,15

\(⇒\)x là BCNN(10,12,15)

10=2.5

12=22.5

15=3.5

BCNN( 10,12,15)=22.3.5=60

\(⇒\)x = 60

Vậy cứ ít nhất sau 60 ngày thì cả 3 bạn lại lên thư viện

20 tháng 11 2017

Gọi x là số ngày cần tìm(x thuộc N*)

Theo đề bài ta có:

x chia hết cho 10, x chia hết cho 15, x chia hết cho 12, x nhỏ nhất

=>x thuộc BCNN(10,15,12) (1)

10=2 . 5

15=3 . 5

12=22 . 3

BCNN(10,15,12)=22 . 3 . 5=60 (2)

Từ (1) và (2) => x=60

Vậy, ít nhất sau 60 ngày thì thì cả 3 bạn sẽ lại lên thư viện

20 tháng 11 2017

Gọi số cần tìm là x

(x-1) chia hết cho 3                x chia hết cho 3

(x-3) chia hết cho 4         =>   x chia hết cho 4 

(x-1) chia hết cho 5                x chia hết cho 5

x nhỏ nhất                              x nhỏ nhất

Vì số dư của 4 khác của 3 và 5 nên sẽ tìm BCNN(3,5) trước

3=3

5=5

BCNN(3,5)=15

BNN khác 0 và chính nó của 4 là 16

x = 15 + 16

x= 31                                                                                 

                                                                                        giải thích

Lúc đầu ta tìm BCNN ( 3 ,5 ) vì muốn tìm ra số dư của 4

BCNN ( 3 ,5) = 15

15 : 4 = 3 dư 3

Nếu lấy số 15 là x của bài sẽ không được vì đề bài yêu cầu x chia cho 3 ,5 dư 1 vì vậy ta phải tìm thêm BNN của 4

BNN của 4 = 16 

16 là số chia cho 3 , cho 5 dư 1 nên được chọn

Cuối cùng ta cộng hai kết quả sẽ bằng x cần tìm

Cảnh báo : Phần giải thích không cần ghi

Chúc em học giỏi

Nếu muốn học thêm toán em liên hệ SDT:0909578895

20 tháng 11 2017

31 bạn nhé, xin lỗi nhưng giải dài dòng lắm 

20 tháng 11 2017

\(252=2^2.3^2.7\)

20 tháng 11 2017

\(252=2.2.3.3.7\)

20 tháng 11 2017

Vì cả 3 lớp xếp cùng số hàng như nhau nên số học sinh của số lớp chia hết cho số hàng

Gọi a là số hàng 3 lớp có thể xếp được

Ta có:a thuộc ƯC(54;42;48)

Vì số hàng dọc cần tìm là nhiều nhất nên a thuộc ƯCLN(54;42;48)=2.3=6

Vậy số hàng dọc xếp được là 6 hàng

20 tháng 11 2017
 

Vì cả 3 lớp xếp cùng số hàng như nhau nên số học sinh của mỗi lớp phải chia hết cho số hàng 
gọi a là số hàng 3 lớp có thể xếp được 
ta có: a thuộc ƯC(54, 42, 48) 
vì số hàng dọc cần tìm là nhiều nhất nên a thuộc ƯCLN(54, 48, 42) = 2.3 = 6 
vậy số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp là 6 hàng


 
20 tháng 11 2017

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất là 1

VD

3 và 5 ; 7 và 8 ; 9 và 1;.............

20 tháng 11 2017

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số  có ước chung lớn nhất là 1. 

Ví dụ  : 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có Ước chung lớn nhất là 3.

Học vui !
^^