K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện tích mặt đáy là: 
$4 \times 3,5 = 14m^2$.
Diện tích 4 mặt xung quanh là:
$4 \times 3 \times (4 + 3,5) = 90m^2$.
Diện tích quét xi măng của bể là:
$14 + 90 = 104m^2$.
Đáp số: 104m^2

16 tháng 3

Diện tích mặt đáy của bể là:

4 x 3,5 = 14 (m2)

Hai mặt có chiều dài và chiều cao là:

2 x 4 x 3 = 24 (m2)

Hai mặt có chiều rộng và chiều cao là:

2 x 3,5 x 3 = 21 (m2)

Diện tích xung quanh của bể là:

24 + 21 = 4 (m2)

Diện tích quét xi măng của bể là:

14 + 45 = 59 (m2)

Đáp số: 59 m2

\(3^{303}=27^n\)

=>\(3^{303}=3^{3n}\)

=>3n=303

=>n=101

4
456
CTVHS
16 tháng 3

3303 = 27n

n      = 27 : 3

n      = 9

(kết quả mik tính chưa chắc đúng đâu , mik làm theo khả năng)

360:24=15

336:21=16

4680:45=(4500+180):45=4500:45+180:45=100+4=104

5568:64=(5600-32):64=5600:64-32:64=87,5-0,5=87

16 tháng 3

bằng =324 nha

 

16 tháng 3

8100 : 25 = 324

4
456
CTVHS
16 tháng 3

1 phút 50 giây.

= 1 phút 50 giây

Số học sinh giỏi là \(36\cdot\dfrac{1}{9}=4\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là \(4:\dfrac{1}{5}=20\left(bạn\right)\)

Số học sinh trung bình là 36-4-20=12(bạn)

Gọi số học sinh giỏi là $x$, số học sinh khá là $y$, và số học sinh trung bình là $z$.
--> Tổng số học sinh trong lớp là 36, vì vậy $x + y + z = 36$.
--> Số học sinh giỏi bằng 1/9 tổng số cả lớp và bằng 1/5 số học sinh khá, vì vậy $x = \frac{1}{9} \times 36 = 4$ và $x = \frac{1}{5}y$.
Số học sinh khá là $y = 5x = 5 \times 4 = 20$.
Số học sinh trung bình là: $z = 36 - x - y = 36 - 4 - 20 = 12$.
=> Vậy, số học sinh giỏi là 4, số học sinh khá là 20, và số học sinh trung bình là 12.

~~~~~~~~~~~~

Bú j bạn =))??

\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot6}{15\cdot6}=\dfrac{48}{90}\)

\(\dfrac{-7}{18}=\dfrac{-7\cdot5}{18\cdot5}=\dfrac{-35}{90}\)

\(\dfrac{13}{90}=\dfrac{13\cdot1}{90\cdot1}=\dfrac{13}{90}\)

16 tháng 3

8/15 = (8×6)/(15×6) = 48/90

-7/18 = (-7×5)/(18×5) = -35/90

13/90 = 13/90

tick nha

16 tháng 3

giúp mình nhé

a: Xét ΔCAB có AM là đường phân giác ngoài tại A

nên \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(MB\cdot AC=AC\cdot AB\)

c: CB+BM=CM

=>CM=15+7=22(cm)

Xét ΔCMA có BN//MA

nên \(\dfrac{BN}{MA}=\dfrac{CB}{CM}\)

=>\(\dfrac{15}{22}=\dfrac{5}{AM}\)

=>\(AM=22\cdot\dfrac{5}{15}=\dfrac{22}{3}\left(cm\right)\)

Gọi số công nhân nam và số công nhân nữ lần lượt là x(người) và y(người)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

lấy 2/5 số công nhân nam cộng với 3/7 số công nhân nữ thì được 49 người nên \(\dfrac{2}{5}a+\dfrac{3}{7}b=49\left(1\right)\)

5/7 số công nhân nam hơn 6/7 số công nhân nữ là 8 người nên \(\dfrac{5}{7}a-\dfrac{6}{7}b=8\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{5}a+\dfrac{3}{7}b=49\\\dfrac{5}{7}a-\dfrac{6}{7}b=8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{5}a+\dfrac{6}{7}b=98\\\dfrac{5}{7}a-\dfrac{6}{7}b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{7}\right)=106\\\dfrac{5}{7}a-\dfrac{6}{7}b=8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=70\\\dfrac{6}{7}b=\dfrac{5}{7}a-8=\dfrac{5}{7}\cdot70-8=50-8=42\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=70\\b=49\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: số công nhân nam và số công nhân nữ lần lượt là 70 người và 49 người

16 tháng 3

nhanh lên náo