K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2014

Từ 1 ->9 gồm 9 c.s 
Từ 10 -> 99 có: 99 -10+1 =90 (số) 
Mỗi số gồm 2 c.s nên có 90.2 =180 (c.s) 
Từ 100 ->106 có: 106 -100 +1 =7 (số) 
Mỗi số gồm 3 c.s nên có: 3.7 =21 ( c.s) 
Vậy bạn an phải viết tất cả: 9 +180+21 =210 (c.s)

14 tháng 11 2014

Ta có :              5 + 5+ 53 + ........... + 58 

                       = ( 5 + 52 ) + 5( 5 + 52 ) + ............ + 5( 5 + 52 ) 

                      = 30 + 52 * 30 + ............. + 5* 30

                     =   30 ( 1 + 5+ ........... + 56 ) chia hết cho 30 

           => 5 + 5+ 5+ ............. + 5là bội của 30

            

5 tháng 10 2016

Hiệu mới là:

356-36-28=292

Đáp số:292

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cách để ra:x+y=356

x-28+y+36=356

Vì số trừ càng lớn thì hiệu càng bé nên ta lấy cả 2 trừ đi hiệu.

5 tháng 5 2019

Hiệu mới giảm số đơn vị là:

36+28=64(đơn vị)

Hiệu mới là:

356-64=292

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

$\frac{1}{5\times 8}+\frac{1}{8\times 11}+\frac{1}{11\times 14}+...+\frac{1}{m\times (m+3)}=\frac{101}{1540}$

$\frac{8-5}{5\times 8}+\frac{11-8}{8\times 11}+\frac{14-11}{11\times 14}+...+\frac{(m+3)-m}{m\times (m+3)}=\frac{303}{1540}$

$\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{m}-\frac{1}{m+3}=\frac{303}{1540}$

$\frac{1}{5}-\frac{1}{m+3}=\frac{303}{1540}$

$\frac{1}{m+3}=\frac{1}{5}-\frac{303}{1540}=\frac{1}{308}$

$\Rightarrow m+3=308$

$\Rightarrow m=308-3=305$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

$\frac{1}{5\times 8}+\frac{1}{8\times 11}+\frac{1}{11\times 14}+...+\frac{1}{m\times (m+3)}=\frac{101}{1540}$

$\frac{8-5}{5\times 8}+\frac{11-8}{8\times 11}+\frac{14-11}{11\times 14}+...+\frac{(m+3)-m}{m\times (m+3)}=\frac{303}{1540}$

$\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{m}-\frac{1}{m+3}=\frac{303}{1540}$

$\frac{1}{5}-\frac{1}{m+3}=\frac{303}{1540}$

$\frac{1}{m+3}=\frac{1}{5}-\frac{303}{1540}=\frac{1}{308}$

$\Rightarrow m+3=308$

$\Rightarrow m=308-3=305$

9 tháng 11 2014

Vi P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)P = 3k + 1 hoặc 3k + 2

+)Nếu P = 3k + 2 thì P + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên P + 4 là hợp số (loại)

+)Nếu P = 3k + 1 thì P + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên P + 8 là hợp số (đpcm)

10 tháng 11 2014

Ta có công thức: \(1+2+3+...+n=\dfrac{n(n+1)}{2}\)

Ta suy ra được: \(\dfrac{n(n+1)}{2}=1275\)

\(\Rightarrow n(n+1)=2550\)

Mà \(2550 =50.51\Rightarrow n=50\)

 

 

4 tháng 12 2021

27 bạn nha!

4 tháng 12 2021

        Bài giải:         
Lớp 3B có số bạn là:

         9 x 3= 27 ( bạn )

                 Đáp số: 27 bạn. 

9 tháng 11 2014

ta có abccba+22=100001a+10010b+1100c+22.

Ta thấy 100001a chia hết cho 11 (100001=11x9091)

            10010b chia hết cho 11 (10010=11x910)

             1100c chia hết cho 11

             22 chia hết cho 11

Vậy abccba+22 chia hết cho 11 nên nó là hợp số.

1 tháng 11 2016

chung to B = 8^2 + 2^20 chia het cho 17

9 tháng 11 2014

Từ 1h-->23h45' đã trải qua 22h45'
Trong 22 h đầu thì hiển nhiên mỗi giờ kim phút chỉ gặp kim giờ 1 lần.
Trong 45' tiếp theo thì kim phút đi từ số 12 đến số 9 còn kim giờ lại đi từ số 11 đến sát số 12, như vậy trong 45' tiếp theo kim phút ko gặp kim giờ.
Vậy Kim giờ gặp kim phút 22 lần!