K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2014

\(\frac{5^2.25^4}{125^3}=\frac{5^2.\left(5^2\right)^4}{\left(5^3\right)^3}=\frac{5^2.5^8}{5^9}=\frac{5^{10}}{5^9}=5.\)

20 tháng 12 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thành Nhật Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 12 2014

Giải 

-Gọi thừa số thứ nhất là a và thừa số thứ 2 là b thì : a x b = 368

-Sau khi đổi chỗ thì thừa số thứ nhất tăng 9 đơn vị nên : (a + 9) x b = 512

-Ta được : a x b : (a +9) x b = a : (a+9) = 368 : 512

-Giải tìm a ta được : a = 23

-Ta được : b = 368 : 23 = 16

Đáp án : a = 23 ; b = 16

21 tháng 12 2014

Số có 2 chữ số mà có chữ số hàng chục kém hơn hàng đơn vị là 1 thì khi đổi chỗ cho nhau ta được số mới hơn số cũ 9 đơn vị.

9 lần thừa số còn lại là:

512 – 368 = 144

Thừa số còn lại là:

144 : 9 = 16

Thừa số kia là :

368 : 16 = 23

Đáp số :  23 và 16

21 tháng 12 2014

gọi số cần tìm là A

Ta có: A chia 15 dư 8

      => A-8 chia hết cho 15

         do 30 chia hết cho 15

     => A - 8 + 30 chia hết cho 15

    => A + 22 chia hết cho 15

 mặt khác:  A chia 35 dư 13 

           => A - 13 chia hết  cho 35

                 do 35 chia hết cho 35

          => A - 15 + 35 chia hết cho 35

          => A + 22 chia hết cho 35

=> A + 22 thuộc BC (15;35).     Mà BCNN (15;35) = 105

=> A + 22 thuộc B (105) = 0;105;210;315;420;525;.......

    Do A < 500 => A+ 22 = 105 => A = 83

                     => A + 22 = 210 => A = 188 

                     => A + 22 = 315 => A = 293

                     => A + 22 = 420 => A = 398

21 tháng 12 2014

a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).

Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).

(Vẽ đồ thị hàm số)

b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .

c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số  \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có

\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).

Vậy B(3;9).

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7

Lời giải:

Gọi số học sinh lớp 5A là $x$ (học sinh).

Số học sinh giỏi là: $\frac{1}{5}\times x+3$.

Số học sinh còn lại: $x-(\frac{1}{5}\times x+3)=\frac{4}{5}\times x-3$

Theo bài ra ta có: $\frac{4}{5}\times x-3=\frac{1}{2}\times x+9$

$\frac{4}{5}\times x-\frac{1}{2}\times x=3+9$

$\frac{3}{10}\times x=9$

$x=9: \frac{3}{10}=30$ (hs) 

Số hs giỏi lớp 5A: $30\times \frac{1}{5}+3=9$ (hs)