K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian xe máy đi hết quãng đường là:

149,5:45=299/90(giờ)

Thời điểm xe máy đến đích là:

\(8h45p+\dfrac{299}{90}\left(giờ\right)=8h45p+199p20s=8h45p+3h19p20s=12h4p20s\)

a: Trên tia Ox, ta có: OB<OA

nên B nằm giữa O và A

=>OB+BA=OA

=>BA+4=10

=>BA=6(cm)

M là trung điểm của BA

=>\(MB=MA=\dfrac{BA}{2}=3\left(cm\right)\)

Vì M nằm giữa B và A

và B nằm giữa O và A

nên B nằm giữa O và M

=>OM=OB+BM=4+3=7(cm)

b: B là trung điểm của MN

=>\(MN=2\cdot MB=2\cdot3=6\left(cm\right)\)

Vì MN<MO

nên N nằm giữa M và O

=>MN+NO=MO

=>NO+6=7

=>NO=1(cm)

7 tháng 5

nửa chu vi hình chữ nhật đó là:

               180:2=90 (m)

chiều dài hình chữ nhật là:

               (90+10):2=50 (m)

chiều rộng hcn là:

               (90-10):2=40 (m)

diện tích hcn là:

               50x40=2000 (m2)

                        đáp số: 2000m2

7 tháng 5

   Olm chào em đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giá mua và giá bán, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:

                                   Giải:

                     3 420 000 đồng ứng với: 

                  100% - 5%  = 95% giá sau khi hạ lần thứ nhất

                  Giá sau khi hạ lần thứ nhất là:

                    3420  000 x 100 :  95  = 3 600 000 (đồng)

                      3 600 000 đồng ứng với:

                        100% - 10% = 90% (giá lúc đầu)

                    Giá lúc đầu của chiếc ti vi là:

                      3 600 000 x 100 : 90 = 4 000 000 (đồng)

                  Kết luận: ban đầu, chiếc ti vi có giá là 4 000 000 đồng.

                       

 

 

 

Bài 1:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: ΔAHB=ΔAKC

=>BH=CK

Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

KC=HB

Do đó: ΔKBC=ΔHCB

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AI là đường trung trực của BC

Bài 3:

a: Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHFC vuông tại F có

HB=HC

\(\widehat{HBE}=\widehat{HCF}\)

Do đó; ΔHEB=ΔHFC

b: Xét ΔAMK có

MF,KE là các đường cao

MF cắt KE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔAMK

=>AH\(\perp\)MK

7 tháng 5

là Cộng Tác Viên bạn nhé!

7 tháng 5

CTV dành cho những anh, chị, bạn, em có điểm số SP và GP cao. CTV sẽ có cả bao gồm CTV học sinh dành cho những bạn còn đang đi học và CTV sẽ có những quyền lợi riêng giống như giáo viên> VD: tick đc gp, xóa câu hỏi ko phù hợp...

a: Xét tứ giác BCEF có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BCEF là tứ giác nội tiếp

Gọi số quyển tập ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số quyển tập ba lớp quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 7;3;4 nên \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Tổng số quyển tập ba lớp quyên góp được là 420 nên a+b+c=420

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{7+3+4}=\dfrac{420}{14}=30\)

=>\(a=30\cdot7=210\left(nhận\right);b=3\cdot30=90\left(nhận\right);c=4\cdot30=120\left(nhận\right)\)

vậy: số quyển tập ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 210(quyển),90(quyển),120(quyển)