K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Cho biết mục đích của mỗi câu hỏi sau dùng để làm gì?     a. Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như giọt nước cơ mà?     …………………………………………………………………………………………     b. Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ?     …………………………………………………………………………………………     c. Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?    ...
Đọc tiếp

 Cho biết mục đích của mỗi câu hỏi sau dùng để làm gì?

     a. Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như giọt nước cơ mà?

     …………………………………………………………………………………………

     b. Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ?

     …………………………………………………………………………………………

     c. Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

     …………………………………………………………………………………………

     d. Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cái cày đi thì sao?

     …………………………………………………………………………………………

     e. Cháu đã biết nấu món ăn ngon như thế này từ bao giờ thế?

     …………………………………………………………………………………………

     g. Bạn có thể cho mình mượn hộp bút chì màu được không?

          …………………………………………………………………………………………

1

a) Dùng để hỏi.

b) Dùng để khẳng định.

c) Dùng để phủ định.

d) Dùng để thể hiện thái độ chê trách.

e) Dùng để thể hiện thái độ khen ngợi.

g) Dùng để thể hiện yêu cầu, mong muốn.

13 tháng 12 2021

bạn có thể viết dấu vào không .

13 tháng 12 2021

bạn viết dấu đi

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông...
Đọc tiếp

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

 - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

  Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông".

(Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 1: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

Câu 2:  Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão như thế nào?

Câu 3: Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?

Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

7
13 tháng 12 2021

tu nao la tu lay

13 tháng 12 2021

Đồng ý

v                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)Câu 1.  Đoạn thơ được viết...
Đọc tiếp

v

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)Câu 1.  Đoạn thơ được viết...
Đọc tiếp

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
13 tháng 12 2021

Gà không đẻ trên cây

Mà sao cây có trứng

Trứng không có lòng trắng

Chỉ toàn lòng đỏ thôi

Gà mẹ chẳng phải ấp

Trứng chín nhờ mặt trời?

Là cây trứng gà.

Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì k mik vs nha!!!!

13 tháng 12 2021

la qua trung ga hay gon goi la qua le-ki-ma 

ma sao cay co hung 

trung chin nho mat troi 

13 tháng 12 2021

Chỉ ra đặc sắc về nghệ thuật và nội dung trong đoạn thơ