K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

nhắn tin mik đưa đề cho ! k mik nhé 

28 tháng 4 2018

Sai

Sai

Đúng

Đúng 

Sai 

Đúng

Sai ( còn có góc bẹt ) 

Sai

28 tháng 4 2018

những câu sai; 

1,5,7, 8

những câu đúng

các câu còn lại

28 tháng 4 2018

ta có sơ đồ: ngày 1 ngày 2 ngày 3 1400kg sau khi bán ngày thứ nhất thì còn lại: 1400 : (9- 4)x 9 2520(kg) Số gạo lúc chưa bán là: 2520 :(3-1)x 3 =3780( kg)

28 tháng 4 2018

12% kế hoạch là:

150 x 12% =18(dụng cụ)

Xí nghiệp đó làm được:

150 + 18 = 168 (dụng cụ)

28 tháng 4 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

10 tháng 4 2019

Mik chơi nek

Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia...
Đọc tiếp

Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?

Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .

a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo ?

c) Tia OA có là tia phân giác của không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox và Ot là tia phân giác của . Tính số đo ?

Bài 5: (0,25 điểm) Thực hiện phép tính:

Bài 3: (1 điểm) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 18km và chiều rộng bằng 5/9 của chiều dài. Tính chiều rộng và diện tích của khu đất?

Bài 4: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Om sao cho ∠xOy = 50º; ∠xOm = 100º ; .

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) So sánh ∠xOy và ∠yOm

c) Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oh là tia đối của tia Ox. Tính ∠yOh ?

Bài 5: (0,5 điểm) Tính nhanh tổng sau:

Bài 3: (1 điểm) Cho A = (6n + 42)/6n với n∈Z và n ≠ 0. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A là số nguyên.

Bài 4: (2 điểm) Vẽ hai góc kề bù ∠xOy và ∠yOz, biết

∠xOy = 50 º. Vẽ tia Oa là tia phân giác của ∠xOy.

a. Tính số đo ∠yOz .

b. Vẽ tia Ob là tia phân giác của ∠yOz. Tính số đo ∠aOb.

c. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz có chứa tia Oy, vẽ ∠zOt = 105º. Hỏi tia Oy là tia phân giác của ∠aOt không? Vì sao?

làm xong thì kết bạn ok thanks

0
28 tháng 4 2018

a)

- Nếu k = 0 thì 3.k = 3.0 = 0 không phải là số nguyên tố.

- Nếu k = 1 thì 3.k = 3.1 = 3 là số nguyên tố.

- Nếu k = 2 thì 3.k = 3.2 = 6 chia hết cho 1, 2, 3, 6 nên không phải là số nguyên tố.

- Tương tự, nếu k > 2 thì 3.k sẽ có ít nhất 3 ước là 1, 3, và k nên 3.k không phải là số nguyên tố.

Vậy, để 3.k là số nguyên tố thì k = 1.

b) Làm tương tự ta sẽ có:

- Nếu k = 0 thì 7.k = 7.0 = 0 không phải là số nguyên tố.

- Nếu k = 1 thì 7.k = 7.1 = 7 là số nguyên tố.

- Nếu k = 2 thì 7.k = 7.2 = 14 chia hết cho 1, 2, 7, 14 nên không phải là số nguyên tố.

- Tương tự, nếu k > 2 thì 7.k sẽ có ít nhất 3 ước là 1, 7, và k nên 7.k không phải là số nguyên tố.

Vậy, để 7.k là số nguyên tố thì k = 1.

28 tháng 4 2018

a, Để  3k là số nguyên tố với k là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\)k= 1 , 3k= 3 ( thỏa mãn)

b, để 7k là số gnuyeen tố với k là số tự nhiên\(\Leftrightarrow\) k=1, 7k=7 ( thỏa mãn)

28 tháng 4 2018

a) 3.4.5 ⋮ 2 và 6.7 ⋮ 2 => (3.4.5 + 6.7) ⋮ 2

Vậy 3.4.5 + 6.7 là hợp số.

(bạn cũng có thể lý luận là 3.4.5 ⋮ 3 và 6.7 ⋮ 3)

b) 7.9.11.13 ⋮ 7 và 2.3.4.7 ⋮ 7 => (7.9.11.13 - 2.3.4.7) ⋮ 7

Vậy 7.9.11.13 - 2.3.4.7 là hợp số.

c) Hai tích 3.5.7 và 11.13.17 đều là các số lẻ => tổng của chúng là số chẵn, do đó tổng này chia hết cho 2.

Vậy 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số.

d) Tổng 16 354 + 67 541 có số tận cùng là 5 (vì 4 + 1 = 5) nên chia hết cho 5.

Vậy 16 354 + 67 541 là hợp số.

28 tháng 4 2018

- Các số 312, 213, 435, 417 có tổng chia hết cho 3 nên chúng chia hết cho 3. Do đó các số này là hợp số.

- Số 3311 chia hết cho 11 nên số này là hợp số.

- Số 67 là số nguyên tố. (bạn tham khảo bảng số nguyên số SGK)

28 tháng 4 2018

a) Ta có B(12) = {0, 12, 24, 36, 48, 60, ...}

Mà x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x ∈ {24, 36, 48}

b) Ta có: x ⋮ 15 => x ∈ B(15). Do đó: x ∈ {0, 15, 30, 45, ...}

Mà 0 < x ≤ 40 nên x ∈ {15, 30}

c) Ta có: Ư(20) = {1, 2, 4, 5, 10, 20}

Mà x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x ∈ {10, 20}

d) 16 ⋮ x nên x ∈ Ư(16) = {1, 2, 4, 8, 16}

Vậy x ∈ {1, 2, 4, 8, 16}