K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

Ta có: 2A = 2 + \(\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{100}{2^{99}}\) 

         2A - A = (2+   \(\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{100}{2^{99}}\) ) - (1+\(\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+...+\frac{100}{2^{100}}\) )

          \(\Rightarrow\) A= 1 + \(\frac{3}{2^2}\) + \(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}\) - \(\frac{100}{2^{100}}\)

Đặt M = \(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

Ta có 2M = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{98}}\)

2M - M = M = \(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow\) A = 1 +\(\frac{3}{2^2}\) +\(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^{99}}\) -\(\frac{100}{2^{100}}\)

A = 2- \(\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

a) thu gọn đi rùi tìm ngiệm nhưng chắc đa thức P(x) ko có nghiệm đâu!!!!

nghĩ thui

16 tháng 4 2016

bạn làm cho mình câu b nhé

16 tháng 4 2016

a, xét tam giác abm và tam giác acm có

góc b= góc c

ab=ac

góc bam= góc mac

=>tam giác abm= tam giác acm

b,

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

 góc A1 = góc A2 (gt)

 AM chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)

câu d) bn dùng bất đẳng thức tam giác

16 tháng 4 2016

2300=(23)100=8100

3200=(32)100=9100

vì 8100<9100 nên 2300<3200

16 tháng 4 2016

Ta có:

2300 = (23)100 = 8100

3200 = (32)100 = 9100

        Vì 8100 < 9100 => 2300 < 3200