K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2023

Lời giải:
$-4.2(-4+2)+(-4-2)^2=-8(-2)+(-6)^2=16+36=52$

9 tháng 5 2023

trả lời hộ tui phần c thôi nhé

 

9 tháng 5 2023

em lớp 5

9 tháng 5 2023

Gọi số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là:

\(x\); y; z  \(x;y;z\in N\) 

Theo bài ra ta có: 6\(x\) = 8y = 12z

                          ⇒3\(x\) = 4y = 6z

                         ⇒ \(\dfrac{x}{4}\)  = \(\dfrac{y}{3}\);    \(\dfrac{y}{6}\)  = \(\dfrac{z}{4}\)

         Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                        \(\dfrac{x}{4}\) = \(\dfrac{y}{3}\) = \(\dfrac{x-y}{4-3}\) = \(\dfrac{2}{1}\) = 2

      ⇒ \(x\) = 2\(\times\) 4 = 8;    y =  2 \(\times\) 3 = 6;    z = \(\dfrac{y}{6}\) \(\times\) 4 =   \(\dfrac{6}{6}\) \(\times\) 4 = 4

Kết luận: Đội thứ nhất có 8 máy cày

              Đội thứ hai có 6 máy cày; đội thứ 3 có 4 máy cày

 

9 tháng 5 2023

Thêm bao nhiêu bóng vàng vào túi thì số bóng còn lại trong túi vẫn không đổi.

        18 quả bóng ứng với phân số: \(\dfrac{2}{1}\) - \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{9}{7}\) (Số bóng còn lại)

Số bóng còn lại là: 18: \(\dfrac{9}{7}\) = 14 ( quả)

Số bóng vàng lúc cuối cùng là: 14 \(\times\) 2 = 28 ( quả)

Cuối cùng có tất cả số bóng trong rổ là: 28 + 14 = 42( quả)

Kết luận: cuối cùng có 42 quả trong rổ

7 tháng 5 2023

mình cần gấpp xĩu mn cứu mình vớii 

NV
7 tháng 5 2023

Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{CBA}\) hay \(\widehat{BCH}=\widehat{CBA}\)

Xét hai tam giác vuông BHC và CKB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BC\text{ chung}\\\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta_VBHC=\Delta_VCKB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow CH=BK\) (1)

Mà \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)

\(\Rightarrow AK+BK=AH+CH\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AK=AH\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A

5 tháng 5 2023

a) - Xét tam giác ABD và tam giác AED, có:
    + Chung AD
    + góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)
    + AB = AE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác AED (cgc)

5 tháng 5 2023

câu b) hình như điều cần chứng minh nhầm rồi hay sao ý

2 tháng 5 2023

2x+\(\dfrac{7}{3}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

2x=\(\dfrac{3}{2}\)-\(\dfrac{7}{3}\)

2x=\(\dfrac{-4}{6}\)

x=\(\dfrac{-2}{3}\)/2

x=\(\dfrac{-1}{3}\)

2 tháng 5 2023

2x+7/3=3/2

2x=3/2-7/3

2x=9/6-14/6

2x=-5/6

x=-5/6:2

x=-5/6.1/2

x=-5/12

2 tháng 5 2023

P(x)=0 <=> x^2+3x=0 <=> x(x+3)=0 <=> x=0 hoăcj x+3=0 <=> x=0 hoặc x=-3             nhớ tích cho tớ nhé 

2 tháng 5 2023

P(x)=0 <=> x^2+3x=0 <=> x(x+3)=0 <=> x=0 hoăcj x+3=0 <=> x=0 hoặc x=-3             nhớ tích cho tớ nhé 

 

1 tháng 5 2023

Tự kẻ hình

a) - Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác ABD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác EBD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD, có:
+ Chung BD
+ góc ABD = góc EBD ( BD là p/giác góc ABC)
=> tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cmt)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )
- Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác AMD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác ECD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông ECD, có: 
+ AD = ED (cmt)
+ góc ADM = góc EDM (đối đỉnh)
=> tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) 
   => DM = DC (2 cạnh tương ứng) 

c) - Vì tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cmt)
=> AM = EC (2 cạnh tương ứng) 
- Xét tam giác vuông AMD, có 
   AD + AM > DM (bất đẳng thức tam giác) 
Mà AM = EC (cmt)
=> AD + EC > DM (đpcm)