K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta co:

         B=\(\frac{10^{30}+1}{10^{31}+1}\)<\(\frac{10^{30}+1+99}{10^{31}+1+99}\)=\(\frac{10^{30}+100}{10^{31}+100}\)=\(\frac{10^{10}\cdot\left(10^{20}+1\right)}{10^{10}\cdot\left(10^{21}+1\right)}\)=\(\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}\)=A

Vay A<B

15 tháng 5 2018

\(2\frac{1}{3}:x=-3\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}:x=-\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}:-\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}.-\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{3}{4}+x=-1\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{4}+x=-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}--\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{6}{4}--\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{4}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

15 tháng 5 2018

(n+3)(n+1) nnguyên tố

khi 1 trong 2 số bằng 1 Mà n+1 nhỏ hơn

=> n+1=1 => n=0

Thử lại

(0+3)(0+1)=3 nguyên tố ( chọn )

15 tháng 5 2018

Đặt 
S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 
Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 
=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 
Vậy n=36, aaa=666

15 tháng 5 2018

dãy số 1,2,3,..............n có n số hạng suy ra 1+2+3+........+n=    n*(n+1)/2

mà 1+2+3+........+n=aaa

suy ra n*(n+1)/2=aaa=a*111=a*3*37 suy ra n*(n+1)=2*3*37*a

vì tích n*(n+1) có ba chữ số suy ra n+1<74 suy ra n=37 hoặc n+1=37

với n=37 thì 37*38/2=703    loại

với n+1=37 thì 36*37/2=666

vậy n=36 và a=6 ta có 1+2+3+........+36=666

15 tháng 5 2018

x+1/2 =8/x+1

=>(x+1).(x+1)=8.2

=>(x+1)^2=16

=>(x+1)^2=4^2

trường hợp1: x+1=4

                   x=3

trường hợp 2:x+1=-4

                    x=-5

15 tháng 5 2018

suy ra (x+1)^2    =    16

        (x+1)^2       =     4^2

suy ra x+1=4

x=4-1=3

15 tháng 5 2018

Mình cho bạn hướng giải bài này nè :

\(\frac{a}{5}+\frac{1}{10}=\frac{2a}{10}+\frac{1}{10}=\frac{2a+1}{10}\)

Quy đồng : \(\frac{\left(2a+1\right)b}{10b}=\frac{-10}{10b}\)

\(\Rightarrow\left(2a+1\right)b=-10\)

2a + 1 = -10 ; 10 ; 1 ; -1

b = -10 ; 10 ; 1 ; - 1 

Ez :)

15 tháng 5 2018

C1:a,Số h/s giỏi của lớp đó là:40.1/5=8(h/s)

 Số học sinh khá và trung bình là:40-8=32(h/s)

Số học sinh trung bình là:32.3/8=12(h/s)

Số học sinh khá là:32-12=20(h/s)

b.Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là:12.100/40%=30%

15 tháng 5 2018

C1:

Số HS giỏi là: 40x1/5=8(HS)

Số HS còn lại là: 40-8=32(HS)

Số HS trung bình là: 32x3/8=12(HS)

Tỉ số % của số HS trung bình so với HS cả lớp là: 12x100:40=30(HS)

16 tháng 5 2018

352;704;1408;2816;5632;11264;22528

15 tháng 5 2018

- Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống , hơi nước trong không khí quanh lá cây  ngưng tụ lại thành  những giọt sương , nhiều giọt sương tụ lại trên lá tụ thành nhứng giọt nước . Khi mặt trời xuất hiện , nhiệt độ tăng cao , làm cho những hạt sương đó nóng chảy và tan ra .

15 tháng 5 2018

Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ). Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá. 

15 tháng 5 2018

please help me = làm ơn giúp tôi

TÔI CẦN GIÚP ĐỠ NGAY BÂY GIỜ

15 tháng 5 2018

Gọi d là UCLN(n;n+1)

Suy ra: n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d (1)

=> (n+1)-n chia hết cho d => 1 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) => d=+1

vậy  mọi phân số có dạng n/n+1(với n thuộc N,n khác 0)