K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

Gọi điểm D như hình vẽ . Ta có tam giác ABD chính là tam giác chung đỉnh A với tam giác ABC nên chiều cao của tam giác ABC cũng là chiều cao của tam giác ABD

Chiều cao của tam giác ABC hay tam giác ABD là :

37,5 . 2 :5 =15 (cm)

Cạnh BC là :

150 .2 :15 = 20 (cm)

Vậy đáy BC dài 20 cm


A B C D 150 37,5

21 tháng 7 2015

\(N=\frac{19}{60}+\frac{29}{100}+\frac{39}{150}+\frac{49}{300}=\frac{95}{300}+\frac{87}{300}+\frac{78}{300}+\frac{49}{300}=\frac{95+87+78+49}{300}=\frac{320}{300}\)

Vì 320/300>300/300 hay N>1

Vậy N>1

21 tháng 7 2015

a/ Với x ∈ [0;1] thì

\(f\left(x\right)=2\left(m-1\right)x+\frac{m\left(x-2\right)}{-\left(x-2\right)}=2\left(m-1\right)x-m\)

\(+m-1=0\Leftrightarrow m=1\text{ thì }f\left(x\right)=-10\Leftrightarrow m>1\text{ thì }2\left(m-1\right).0-m\le2\left(m-1\right)x-m\le2\left(m-1\right).1-m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\le m-2\text{ với mọi }x\in\left[0;1\right]\)

Để f(x) < 0 thì m - 2 < 0 <=> m < 2.

Vậy 1 < m < 2.

\(+m-11\)

Giải bất phương trình trên để được \(\frac{4}{3}

3n+5 chia hết cho n+1

=>3n+3+2 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1=1;2

=>n=0;1

vậy n=0;1

21 tháng 7 2015

3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2 chia hết cho n+1

=> 3(n+1)+2 chia hết cho n+1 

Vì 3(n+1) chia heetc ho n+1

=> 2 chia heetc ho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)

n+1n
10
-1-2
21
-2-3  

KL: n thuộc.................................

20 tháng 10 2017

a) hợp số

b) hợp số

c) nguyên tố

d) hợp số