K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2016

từ 2a = 5b = 3c => a/15 = b/ 6 = c/ 10      ( chia các vế của đẳng thức cho BCNN (2,3,5) = 30 )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 a/15 = b/ 6 = c/ 10 = \(\frac{a+b-c}{15+6-10}=\frac{-44}{11}=-4.\)

=> a = - 60, b = - 24 , c = - 40 

28 tháng 5 2016

Ta có :2a=5b=>a=5/2*b

Ta lại có : 5b=3c=>c=5/3*b

Ta có a+b-c=-44

=>5/2*b+b-5/3*b=-44

=>11/6*b=-44

=>b=-24=>a=-60 và c=-40

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu hỏi 1:Nếu  là số âm và  thì  .Câu hỏi 2:Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó   (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).Câu hỏi 3:Kết quả cùa phép tính  bằng .Câu hỏi 4:Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi...
Đọc tiếp

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu hỏi 1:


Nếu  là số âm và  thì  .

Câu hỏi 2:


Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó   (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).

Câu hỏi 3:


Kết quả cùa phép tính  bằng .

Câu hỏi 4:


Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó  

Câu hỏi 5:


Cho hai góc kề bù AOB và BOC. Biết . Khi đó góc đối đỉnh với góc BOC bằng 

Câu hỏi 6:


Giá trị của  trong phép tính  là  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).

Câu hỏi 7:


Giá trị của biểu thức  là 

Câu hỏi 8:


Cho ba biểu thức M = ; N = ; P= . Khi đó M + N + P = 

Câu hỏi 9:


Lúc 7giờ 45 phút, một người đi xe đạp từ A về phía B với vận tốc 12 km/h. Lúc 8 giờ 15 phút, người thứ hai đi từ A về phía B với vận tốc 20 km/h. Địa điểm hai người gặp nhau cách A một khoảng là  km. 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


So sánh hai số hữu tỉ  và , ta được   .

0
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu hỏi 1:Nếu  là số âm và  thì  .Câu hỏi 2:Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó   (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).Câu hỏi 3:Kết quả cùa phép tính  bằng .Câu hỏi 4:Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi...
Đọc tiếp

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu hỏi 1:


Nếu  là số âm và  thì  .

Câu hỏi 2:


Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó   (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).

Câu hỏi 3:


Kết quả cùa phép tính  bằng .

Câu hỏi 4:


Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó  

Câu hỏi 5:


Cho hai góc kề bù AOB và BOC. Biết . Khi đó góc đối đỉnh với góc BOC bằng 

Câu hỏi 6:


Giá trị của  trong phép tính  là  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).

Câu hỏi 7:


Giá trị của biểu thức  là 

Câu hỏi 8:


Cho ba biểu thức M = ; N = ; P= . Khi đó M + N + P = 

Câu hỏi 9:


Lúc 7giờ 45 phút, một người đi xe đạp từ A về phía B với vận tốc 12 km/h. Lúc 8 giờ 15 phút, người thứ hai đi từ A về phía B với vận tốc 20 km/h. Địa điểm hai người gặp nhau cách A một khoảng là  km. 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


So sánh hai số hữu tỉ  và , ta được   .

0
28 tháng 5 2016

phần a dễ quá em tự giải nhé.

phần b: góc AMB = góc AMC (1) ( vì tam giác ABM = tam giác ACM)

Ta lại có : góc AMB + góc AMC = 180 độ (2)    ( 2 góc kề bù )

từ (1) và (2) suy ra : góc AMB = góc AMC = 90 độ 

Phần c. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABM tính ra AM = 12 cm 

28 tháng 5 2016

X =1/2

28 tháng 5 2016

Giải theo cách của lớp 7 ( áp dụng tích chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng) 

\(x^2-x+\frac{1}{4}=0=>x^2-\frac{x}{2}-\frac{x}{2}+\frac{1}{4}=0\)

=> \(x\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

=> \(x=\frac{1}{2}\)

28 tháng 5 2016

Biến đổi N :

\(N=x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+3y+x+2006\)

\(\Rightarrow N=\left(x^3+x^2y-2x^2\right)-\left(xy+y^2-2y\right)+\left(x+y-2\right)+2008\)

\(\Rightarrow N=x^2\left(x+y-2\right)-y\left(x+y-2\right)+\left(x+y-2\right)+2008\)

\(\Rightarrow N=x^2.0-y.0+0+2008=2008\)

Vậy N=2008

28 tháng 5 2016

Từ x + y - 2 = 0 => x = 2 - y thay vào N rút gọn được : 

\(N=2008\)

28 tháng 5 2016

Vì O là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác => O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC.

Vì tam giác ABC có AB=AC nên Tam giác ABC cân tại A => Đoạn AO thuộc đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác của tam giác ABC => góc BAO = góc CAO (1) 

Vì O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC nên ta có : OA = OB => tam giác AOB cân tại O 

=>góc ABO = góc BAO (2)

từ (1) và (2) suy ra : góc ABO = góc CAO

b, Xét tam giác OMB và tam giác ONA có :

       OA = OB ( cmt )

        góc ABO = góc CAO hay góc MBO = góc NAO 

      BM = AN ( Gt )

=> tam giác OMB = tam giác ONA (c.g.c)

=> OM = ON hay O cách đều M và N 

28 tháng 5 2016

\(\frac{x+1}{x+2}=\frac{0,8}{1,2}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{x+2}=\frac{2}{3}\)

Để \(\frac{x+1}{x+2}=\frac{2}{3}\)

<=> (x+1).3=(x+2).2

=>    3x+3.1=2x+2.2

=>    3x+3   =2x+4

=>    3x-2x  =4-3

=>    (3-2).x  =1

=>     x         =1    

Vậy x=1

Chúc các bạn học tốt

28 tháng 5 2016

x+1x+2 =0,81,2 

x+1x+2 =23 

Để x+1x+2 =23 

<=> (x+1).3=(x+2).2

=>    3x+3.1=2x+2.2

=>    3x+3   =2x+4

=>    3x-2x  =4-3

=>    (3-2).x  =1

=>     x         =1    

Vậy x=1

28 tháng 5 2016

ta có A=x2-2xy+y2=x2+2xy+y2-4xy=(x+y)2-4 x (-10)=32+40=49

          B=x2+y2=>B=x2+2xy+y2-2xy=(x+y)2-2 x (-10)=9+20=29