K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

\(P\left(x\right)=6x^2-12x-30=6\left(x^2-2x-5\right)\)

\(P\left(x\right)=6\left(x^2-x-x+1-6\right)\)

\(=6\left[x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)-6\right]\)

\(=6\left[\left(x-1\right)\left(x-1\right)-6\right]=6\left[\left(x-1\right)^2-6\right]=6\left(x-1\right)^2-36\)

\(6\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow6\left(x-1\right)^2-36\ge36\)

=>GTNN của P(x) là -36

dấu "=" xảy ra <=> \(6\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...................

19 tháng 5 2016

P(x)=6x2 - 12x - 30

=6(x2-2x-5)

ta thấy:

..... tự làm nhé

dấu "="xảy ra khi x=1

vậy GTLN của P(x)=-36 khi x=1

19 tháng 5 2016

Cho các đa thức P(X) = x^4 -5x+2x^2+1 ;  Q(X) =5x+x^2+5-3x^2+x^4

a) tìm m(x) = p(x) + Q(X)

b) chứng tỏ m(X) không có nghiệm

19 tháng 5 2016

Mình không bít

19 tháng 5 2016

Vì x^2 \(\ge\) 0 nên x^2 + 1 \(\ge1\) > 0

Vậy đa thức B ko có nghiệm

19 tháng 5 2016

Số các số hạng là: 

 1000 - 1 + 1 = 1000 (số hạng)

Tổng trên là: 

 (1000 + 1) x 1000 : 2 = 500500

19 tháng 5 2016

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + .... + 1000 

Số số hạng của tổng trên là: 

          (1000 - 1) : 1 + 1 = 1000(số)

Tổng dãy trên là:
          (1+1000) x 1000 : 2 = 500500 

21 tháng 5 2016

a) xét tam giác AED và tam giác AFD . có

góc FAD= góc EAD

AD chung

góc AED= góc AFD ( 90 độ )

=> 2 tam giác bằng nhau ( cạnh huyền -góc nhọn)

=>ED = FD

và  AE = AF

=> tam giác AFE cân => góc AEF = góc AFE => góc AEF = 30 độ

=> góc FED = 90 - 30 = 60 độ

=> tam giác EFD đều

19 tháng 5 2016

Gọi 3 phân số cần tìm là a/b,c/e,d/f

Theo đề ra, ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{11}=k1\left(k1\ne0\right)\), suy ra a = 5.k1, c = 7.k1, d = 11.k1 và

\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{e}{\frac{1}{5}}=\frac{f}{\frac{1}{6}}=k2\left(k2\ne0\right)\), suy ra b = 1/4.k2, e = 1/5.k2, f = 1/6.k2

Vậy \(\frac{a}{b}+\frac{c}{e}+\frac{d}{f}=\frac{20k1}{k2}+\frac{35k1}{k2}+\frac{66k1}{k2}=121.\frac{k1}{k2}=\frac{1883}{120}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{k1}{k2}=\frac{1883}{14520}\)

19 tháng 5 2016

Cái kim khâu.

19 tháng 5 2016

Thân em thì nhỏ tí ti

Các bà ,các chị,các dì đều thương

Em đi , em lại bốn phương

Dọc ngang lắm lối ,lách luồn nhiều nơi

Tấm thân hiến trọn cho người

Sang hèn chẳng chê chuông

Giúp người chẳng quản công

Chính là cái kim khâu!

19 tháng 5 2016

 Tam giác vuông ABC, vuông tại A, có AM là trung tuyến 
trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD=AM 
Do đó AM=1/2 AD (1) 
suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành, có ^A=90* 
nên ABDC là hình chữ nhật 
suy ra AD=BC (2) 
Từ (1) và (2) ta có AM = 1/2 BC 
Vậy trong 1 tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 

K đúng vài cái đc hông

19 tháng 5 2016

 Tam giác vuông ABC, vuông tại A, có AM là trung tuyến 
trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD=AM 
Do đó AM=1/2 AD (1) 
suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành, có ^A=90* 
nên ABDC là hình chữ nhật 
suy ra AD=BC (2) 
Từ (1) và (2) ta có AM = 1/2 BC 
Vậy trong 1 tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 

K đúng vài cái đc hông

19 tháng 5 2016

đặt k đi bạn

x/y=11/3=11k/3k

thay vào rồi tính M

19 tháng 5 2016

\(\frac{x}{y}=\frac{11}{3}\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{3}\)

Đặt \(\frac{x}{11}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow x=11k;y=3k\)

Ta có: \(M=\frac{3x-5y}{2x-y}=\frac{3.11k-5.3k}{2.11k-3k}=\frac{33k-15k}{22k-3k}=\frac{\left(33-15\right).k}{\left(22-3\right).k}=\frac{18k}{19k}=\frac{18}{19}\)

Vậy M=18/19