K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

5 + 6 = 11 em nhé !

15 tháng 1 2022

5 + 6 = 11 nhé

/HT

15 tháng 1 2022

có 2 số đó là 40 và 50 

HT mình cũng học lớp 4 

k và kb mình nhé

15 tháng 1 2022

có 2 số tư nhiên chia hết cho cả 2 va 5

15 tháng 1 2022
23 + 3 + 3 + 3 + 3 = 23 + 3 x 4 = 23 + 12 = 35
15 tháng 1 2022

31 dư mấy ý tui cũng ko bt 

15 tháng 1 2022
Bê đê hả trời ơi
15 tháng 1 2022
2x2+34:67=4+0.5=4.5
15 tháng 1 2022
Tui học lớp 5 rồi đó
NM
15 tháng 1 2022

Mỗi phút vòi thứ nhất bơm đuuợc \(\frac{1}{20}\text{ bể}\) vòi thứ hai bơm được \(\frac{1}{15}\text{ bể}\)

vậy trong 1 phút hai vòi bơm được thể tích bể là : \(\frac{1}{20}+\frac{1}{15}=\frac{7}{60}\text{ bể}\)

vậy nếu mở cả hai vòi thì mất \(\frac{60}{7}\text{ phút }\) để bơm đầy bể

NM
15 tháng 1 2022

Sua khi bán thì số gạo trong kho còn là : \(350-56=294kg\)

khối lượng gạo nếp là : \(294\times\frac{3}{4+3}=126kg\)

Khối lượng gạo tẻ có lúc đầu là : \(350-126=224kg\)

NM
15 tháng 1 2022

trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{8}\text{ bể, vòi thứ 2 chảy được }\frac{1}{10}\text{ bể}\)

thế nên trong 1 giờ, hai vòi chảy được là \(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}=\frac{9}{40\text{ }}\text{ bể}\)

vậy hai vòi chảy đề bể trong \(\frac{40}{9}\text{ giờ}\)

NM
15 tháng 1 2022

Sau 4 phút hai bể bơm được số phần bể là : 

\(4\times\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{20}\right)=\frac{7}{15}\text{ bể}\)

thể tích còn lại của bể là : \(1-\frac{7}{15}=\frac{8}{15}\text{ bể}\)

Ống B cần số phút để làm đầy bể là : \(\frac{8}{15}:\frac{1}{20}=\frac{32}{3}\text{ phút}\)

Vậy tổn số thời gian làm đầy bể là : \(4+\frac{32}{3}=\frac{44}{3}\text{ phút}\)