K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A= 1,1 + 1,2 + 1,3 + 1,4 + 1,5 + 1,6 + 1,7 + 1,8 + 1,9

A=(1,9+1,1)+(1,8+1,2)+(1.7+1,3)+(1,6+1,4)+1,5

A=3+3+3+3+1,5

A=3.4+1,5

A=12+1,5

A=13,5

17 tháng 6 2016

A=(1.1+1.9)x9/2=13.5

17 tháng 6 2016

Gọi số có 27 chữ số 2 là a ( 22222...2 )

 Ta có : 54 = 2 . 32 

Vi a có tận cũng = 2 ==> a chia hết cho 2 

Vì 2 . 27 = 54, mà 54 chia hết cho 9 ( 3) => a chia hết cho 32 

====> a chi hết cho 54

Tích cho mk nhe pạn

17 tháng 6 2016

Ta hiểu theo cách quen thuộc: Tìm x là số tự nhiên để 2x + 23 chia hết (x -1).

Ta có: 2x + 23 = 2(x - 1) +25 . Do 2(x-1) chia hết x- 1 nên 25 phải chia hết (x -1). Mà x là số tự nhiên nên \(x-1\ge-1\)

Ta có bảng:

x-12551-1
x26620

Ta tìm được \(x\in\left\{0;2;6;26\right\}\)

17 tháng 6 2016

=\(-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-...-\frac{1}{2}+1\)

=\(-\frac{1}{2016}+1=\frac{2015}{2016}\)

17 tháng 6 2016

Ta có :\(\frac{-1}{2016.2015}-\frac{1}{2015.2014}-\frac{1}{2014.2013}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

       = \(-\left(\frac{1}{2016.2015}+\frac{1}{2015.2014}+\frac{1}{2014.2013}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\right)\)

       = \(-\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}+...+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{1}\right)\)

       = \(-\left(\frac{1}{2016}-1\right)\)

       = \(-\left(-\frac{2015}{2016}\right)\)

      =  \(-\frac{2015}{2016}\)

Mk làm kĩ lắm rồi. ko tích nữa mk cũng chịu bạn luôn @@

17 tháng 6 2016

Đặt A = \(\frac{-3}{20}-\frac{3}{200}-\frac{3}{2000}-\frac{3}{20000}\)

==>  A = \(-\left(\frac{3}{20}+\frac{3}{200}+\frac{3}{2000}+\frac{3}{20000}\right)\)

=>10A = \(-\left(\frac{3}{2}+\frac{3}{20}+\frac{3}{200}+\frac{3}{2000}\right)\)

==>9A = 10A - A

=> 9A = [\(-\left(\frac{3}{2}+\frac{3}{20}+\frac{3}{200}+\frac{3}{2000}\right)\)] - [\(-\left(\frac{3}{20}+\frac{3}{200}+\frac{3}{2000}+\frac{3}{20000}\right)\)]

=> 9A = \(-\frac{3}{2}-\frac{3}{20}-\frac{3}{200}-\frac{3}{2000}+\frac{3}{20}+\frac{3}{200}+\frac{3}{2000}+\frac{3}{20000}\)

==>9A = \(-\frac{3}{2}+\frac{3}{20000}\)

==>9A = \(\frac{-29997}{20000}\)

==> A =\(\frac{-9999}{20000}\)

Tích cho mk nhé . Chi tiết lắm rùi

29 tháng 9 2017

Đáng nhẽ phải là -3333/20000 chứ

17 tháng 6 2016

\(\left(\frac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)-\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)-\left(\frac{x+1}{2003}+1\right)=0\)

\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)

\(\left(x+2004\right).\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2000}>\frac{1}{2001}>\frac{1}{2002}>\frac{1}{2003}\)

=>\(x+2004=0\)

=>\(x=-2004\)

17 tháng 6 2016

a, Ta có \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{1+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

       =>  \(\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)=\left(x+1\right).\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)

      =>   \(\left(x+1\right).\frac{181}{660}=\left(x+1\right).\frac{27}{182}\)

      =>    \(x.\frac{181}{660}+\frac{181}{660}=x.\frac{27}{182}+\frac{27}{182}\)

      =>   \(x\frac{181}{660}-x\frac{27}{182}=\frac{27}{182}-\frac{181}{660}\) 

      =>   \(x\frac{7561}{60060}=-\frac{7561}{60060}\)

     =>  x = -1

Mk chỉ biết cách làm này thôi mặc dù có cách khác nữa ( bạn thông càm ) 

Tích cho mk nhé

17 tháng 6 2016

goi so tien la a nghin dong ;

gia tien 1kg bot mi truoc day :a: 32,9[nghin dong]

...

17 tháng 6 2016

Ta có : 32,9 : 40 = 82.25 %

=> Bột mỳ dc hạ giá 17,75 % ( so vs ban đầu )

ok Tích cho mk nhé

17 tháng 6 2016

ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng 

góc có số đo bằng 90 độ thì gọi là góc vuông

tia phân giác của góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy hai góc bằng nhau

còn chứng minh tam giác vuông thì mình ko biết .

k cho mik nhak

17 tháng 6 2016

VD như: Tam giac ABC vuông tại A , đường phân giác BD . Kẻ AE vuông góc vs BD , AE cắt BC ở K 

a) C/M tam giác ABK cân tại B 

b) C/M DK vuông góc vs BC 

c) Kẻ AH vuông góc BC .C/M AK là tia phân giác của góc HAC

d) Gọi I là giao điểm của AH và BD . C/M IK // AC. 

BẠN LÀM CHO MK BÀI NÀY ĐC KO