K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

\(\left(30:\frac{7}{2}+0,5\times3-1,5\right)\times\left(\frac{9}{2}-\frac{9}{2}\right):\left(4,5\times100\right)\)

\(=\left(30:\frac{7}{2}+0,5\times3-1,5\right)\times0:\left(4,5\times100\right)\)

\(=0\)

13 tháng 7 2018

cảm ơn phạm tuấn đạt nhé

13 tháng 7 2018

Trong 1 tháng có đến 3 ngày Chủ Nhật chẵn --> Tháng đó có 5 ngày Chủ Nhật và ngày Chủ Nhật đầu tiên của tháng là ngày chẵn.

=> Ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày 2 (vì nếu là ngày 4 thì tháng đó sẽ không có ngày chủ nhật thứ 5, vì 4 + 4.7 = 32 > 31 )

=> Các ngày chủ nhật trong tháng là ngày 2;9;16;23;30

=> Ngày 15 của tháng đó là thứ bảy

13 tháng 7 2018

Trong 1 tháng có 3 ngày chủ nhật chẵn nên suy ra tháng đó có 5 ngày chủ nhật và ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày chẵn.

- Ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày mùng 2 ( vì nếu là ngày mùng 4 thì tháng đó sẽ không có ngày chủ nhật thứ 5 vì 4 + 4.7=32 > 33 )

- Các ngày chủ nhật trong tháng này là : 2;9;16;23;30

=> Ngày 15 của tháng đó là thứ bảy

# Học tốt

13 tháng 7 2018

Cho xin cái hình :D

13 tháng 7 2018

where is phần bôi đen ????

13 tháng 7 2018

a, Ta có : 

5353.43 - 4343 .53 = 53.101.43 - 43.101.53 = 0 

Mà 2>0 ; 4 > 0 ; ..... ; 2008 > 0 nên 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2008 > 5353.43 - 4343.53 

13 tháng 7 2018

\(S=1+2+2^2+...+2^9\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(\Rightarrow S=2^{10}-1\)

Lại có \(5.2^8=\left(2^2+1\right).2^8=2^{10}+2^8\)

Vậy \(S< 5.2^8\)

13 tháng 7 2018

S=1+2+2^2+2^3+...+2^9

2S=2+2^2+2^3+...+2^9+2^10

2S-S=(2+2^2+2^3+...+2^9+2^10)-(1+2+2^2+2^3+...+2^9)

S=2^10-1

5.2^8=(2^2+1).2^8=(2^2.2^8)+(1.2^8)=2^10+2^8

Vì 2^10-1<2^10+2^8=> S<5.2^8

Vậy S < 5. 2^8

13 tháng 7 2018

a) 

_____M_____N_____P____

b) 

______M_______N________P_____

c) 

_____N______M________P_____

13 tháng 7 2018

Cảm ơn bạn

= - \(\frac{7}{33}\)+    - \(\frac{56}{99}\)\(\frac{17}{9}\)

=         \(\frac{10}{9}\)

13 tháng 7 2018

\(1,-\frac{7}{9}\times\frac{3}{11}+\frac{7}{19}\times\frac{-8}{11}+\frac{17}{9}\)

\(=-\frac{7}{9}\left(\frac{3}{11}+\frac{8}{11}\right)+\frac{17}{9}\)

\(=-\frac{7}{9}+\frac{17}{9}=\frac{10}{9}\)

13 tháng 7 2018

Ta có:

\(\left(x-2018\right)^3=\left(x-2018\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x-2018\right)^2.\left(x-2018\right)=\left(x-2018\right)^2\)

\(\Rightarrow x-2018=1\)

\(\Rightarrow x=2019\)

13 tháng 7 2018

\(\left(x-2018\right)^3=\left(x-2018\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x-2018\right)^3-\left(x-2018\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2018\right)^2\left[\left(x-2018\right)-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\x-2018=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=2019\end{cases}}\)

13 tháng 7 2018

tui biết làm rùi tui thử tài các bạn thui

Số học sinh trung bình là :

270 : 15 x 7 = 126 học sinh

Số học sinh khá là:

(270 - 126) : 8 x 5 = 90 học sinh

a. Số học sinh giỏi là :

270 - 126 - 90 = 54 học sinh

b. Tỉ số phần trăm của học sinh giỏi so với học sinh cả khối là:

54 : 270 x 100 = 20 %

Đ/S : ...