K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2016

150 + 1,03 : [ 10,3 . ( x - 1 ) ] = 160

         1,03 : [ 10,3 . ( x - 1 ) ] = 160 - 150

         1,03 : [ 10,3 . ( x - 1 ) ] = 10 

                  [ 10,3 . ( x - 1 ) ] = 1,03 : 10

                  [ 10,3 . ( x - 1 ) ] = 0,103

                              ( x - 1 )  = 0,103 : 10,3

                              ( x - 1 )   =  0,01

                                x           = 0,01 + 1

                                 x          = 1,01

3 tháng 7 2016

b) Từ đề bài ,ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{-\left(x+3\right)}{27}=\frac{-121}{33}\left(1\right)\\\frac{11}{1-2y}=\frac{-121}{33}\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (1):

\(\frac{-\left(x+3\right)}{27}=\frac{-121}{33}=>-\left(x+3\right)=-121.27:33=-99=>-x-3=-99=>-x=-96=>x=96\)

Giải (2) :

\(\frac{11}{1-2y}=\frac{-121}{33}=>1-2y=11.33:\left(-121\right)=-3=>2y=4=>y=2\)

Vậy x=96;y=2

3 tháng 7 2016

có đấy

3 tháng 7 2016

Làm gì không biết đúng không :

a ) \(\left|x+\frac{1}{2}\right|-\left|2x+1\right|=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=3=\frac{5}{2}\\\frac{\frac{x+\frac{1}{2}=-3=-\frac{7}{2}}{2x+1=3=1}}{2x+1=-3=-2}\end{cases}}\)

Vậy x tồn tại 4 giá trị 

b ) tương tự

3 tháng 7 2016

\(\left(x-3\right)\left(x+\frac{3}{4}\right)>0\)<=> \(x-3\)\(x+\frac{3}{4}\) khác dấu

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+\frac{3}{4}>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>3\\x>-\frac{3}{4}\end{cases}=>x>3}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+\frac{3}{4}< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -\frac{3}{4}\end{cases}=>x< -\frac{3}{4}}}\)

Vậy \(x>3\) hoặc \(x< -\frac{3}{4}\) thì \(\left(x-3\right)\left(x+\frac{3}{4}\right)>0\)

3 tháng 7 2016

a; chứng minh rằng tia góc xOn = góc yOm
ta có:
góc x0n và góc y0m bằng nhau vì: chúng có cùnh số đo la 90 độ.
chúng cùng nằm trong góc x0y. 
b; Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. CMR Ot là tia phân giác của góc mOn
vì:
tia 0t là tia phân giác của góc x0y nên ta có:
xot+toy=xoy
mà hai góc xon và góc yom tạo thành một góc ở giữa là góc nom
nên suy ra tia ot cũng là tia phân giác của góc nom

3 tháng 7 2016

a) Do góc xon+noy=xoy
góc yom+xom=xoy
mà góc noy=xom(đều bằng 90 độ)
=>góc xon=yom.
b)Do góc xot+yot=xoy
mà góc xon=yom(cau a);góc xot=yot(bài cho)
=>góc not=tom . Vậy ot là phân giác của góc nom.

k nha!

3 tháng 7 2016

 gọi a,b,c lần lượt là số học sinh của 3 lớp 7A,7B,7C (0 < a < b < c) 
số hs lớp 7A bằng 14/15 số hs lớp 7B 
=> a = 14b/15 
số hs lớp 7B bằng 9/10 số hs lớp 7C 
=> b = 9c/10 
=> a = 14/15 . 9/10 . c = 21c/25 
tổng 2 lần số học sinh lớp 7A với 3 lần số học sinh lớp 7B nhiều hơn 4 lần số học sinh lớp 7C là 19 bạn 
=> 2a + 3b = 4c + 19 
<=> 2.21c/25 + 3.9c/10 = 4c + 19 
<=> 42c/25 + 27c/10 - 4c = 19 
<=> 19c/50 = 19 
<=> c = 50 
=> lớp 7C có 50 hs 
=> lớp 7B có 50.9/10 = 45 hs 
=> lớp 7A có 45.14/15 = 42 hs

3 tháng 7 2016

ta có M=(2x-1).(2y-1)=4xy-2x-2y+1(đổi ra)

Tiếp x.y=16 nên 4x.y=64 vậy M=64-2.(x+y)+1

Tiếp tục x+y=10 nên 2(x+y)=20 vậy M=64-20+1=45

vậy M=45