K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

/ 2x + 1 / = 4 - x 

TH1 : \(2x+1\ge0=>x\ge\frac{-1}{2}\)

PT trở thành :

 \(2x+1=4-x\)

\(=>3x=3=>x=1\)thỏa mãn

TH2 : \(2x+1< 0=>x< \frac{-1}{2}\)

PT trở thành :

 \(-2x-1=4-x\)

\(=>-x=5\)

\(=>x=-5\)thỏa 

Tự kl nha

6 tháng 7 2016

\(\left|2x+1\right|=4-x\left(1\right)\)

Xét 2 TH sau:

\(\left(+\right)x\ge-\frac{1}{2}\) ,khi đó (1) trở thành: \(2x+1=4-x=>2x-\left(-x\right)=4-1=>3x=3=>x=1\)

\(\left(+\right)x< -\frac{1}{2}\),khi đó (1) trở thành: \(-\left(2x+1\right)=4-x=>-2x-1=4-x=>-2x-\left(-x\right)=4-\left(-1\right)=>-x=5=>x=-5\)

Vậy x=-5;x=1

6 tháng 7 2016

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

Nháy mắt. {#emotions_dlg.usage}

6 tháng 7 2016

Bài giải :
Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là:
720 : 80 = 9 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 360 = 2 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 240 = 3 (phần). 
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là: 
9 - (2 + 3) = 4 (phần). 
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là: 
720 : 4 = 180 (phút). (Đổi 180 phút = 3 giờ). 
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể.

Ai tích mình đi mình tích lại cho

6 tháng 7 2016

ai giúp mình với

6 tháng 7 2016

\(a,-x^3+3x^2-3x+1=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=-\left(x^3-3.x^2.1+3.x.1^2-1^3\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^3\)

\(b,8-12x+6x^2-x^3=2^3-3.2^2.x+3.2.x^2-x^3=\left(2-x\right)^3\)

\(a,x^3+12x^2+48x+64=x^3+3.x^2.4+3.x.4^2+4^3=\left(x+4\right)^3=\left(6+4\right)^3=10^3=1000\)

\(b,x^3-6x^2+12x-8=x^3-3.x^2.2+3.x.2^2-2^3=\left(x-2\right)^3=\left(22-2\right)^3=20^3=8000\)

a) Xét tam giác AHB và tam giác AKC có :

  A chung 

góc AKC = AHB = 90 o

AB = AC ( tam giác cân )

=> AHB = AKC ( c . g . c )

=> AH = AK ( 2 cạnh t/ ứng )