K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

|x-3| < 5 Khi \(0\le x-3< 5\)hoặc \(-5< x-3\le0\)

+) \(0\le x-3< 5\Leftrightarrow3\le x< 8\)

+) \(-5< x-3\le0\Leftrightarrow-2\le x< 3\)

vậy  \(-2\le x< 8\)

7 tháng 7 2016

3.8:(2x)=14/223

2x=3.8:14/223

2x=4237/70

x=4237/140

28 tháng 4 2017

a, + △ABC△ABC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2
Hay: 52+AC2=132⟹AC=1252+AC2=132⟹AC=12

+ E là trung điểm của AB nên AE=EB=AB2=52=2,5AE=EB=AB2=52=2,5

+ N là trung điểm của AC nên AN=CN=AC2=122=6AN=CN=AC2=122=6

+ △AEC△AEC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3

+ △ANB△ANB vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8

+ Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM=BC2=6,5AM=BC2=6,5

b,+ SABC=AB.AC:2=12.5:2=30SABC=AB.AC:2=12.5:2=30 

+ M là trung điểm BC nên BM=MC. Mà △OBM△OBM và △OCM△OCM có chung đường cao kẻ từ O nên SOBM=SOCMSOBM=SOCM

+ N là trung điểm AC nên AN=NC. Mà △AON△AON và △OCN△OCN có chung đường cao kẻ từ O nên SAON=SCONSAON=SCON

+ E là trung điểm AB nên AE=EB. Mà △OAE△OAE và △OEB△OEB có chung đường cao kẻ từ O nên SOAE=SOEBSOAE=SOEB

+ Ta có: SOBM+SOCM+SAON+SCON+SOAE+SOEB=SABCSOBM+SOCM+SAON+SCON+SOAE+SOEB=SABC. Hay:
6.SOBM=SABC⟹SOBM=SOCM=SABC6=30:6=5 (cm2)6.SOBM=SABC⟹SOBM=SOCM=SABC6=30:6=5 (cm2)

+Vậy SBOC=SOBM+SOCM=5.2=10 (cm2)

31 tháng 7 2018

b) Ta có: Sabc là

( AB*AC ) / 2

mà AB = 5cm ( GT ) , AC = 12 cm ( câu a)

suy ra ( 5*12 ) / 2 = 30 ( cm2 )

Tương tự ta có Seac là 15 cm2

Sbeo = Sabc - Seac =30 - 15 = 15 cm2

Lại có Sboc = 2/3 Sbe

Suy ra Sboc = 2/3 * 15 = 10 (cm)

Vậy diện tích tam giác BOC là 10 cm2

6 tháng 7 2016

 Góc CIB = 138 độ (kề bù với góc CIA ) 

Gó CIB và góc DIA cso đặc điểm là 2 góc kề bù 

DIB đối đỉnh với góc AIC

CIB đối đỉnh với góc AID

6 tháng 7 2016

a)  (x-1)^x +2  = (x-1)^x +4

(x-1)^x - (x-1)^x = 4-2

0x = 2

=> \(x=\varphi\)

b) \(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}\cdot\frac{4}{10}\cdot\frac{5}{12}\cdot...\cdot\frac{30}{62}\cdot\frac{31}{64}=2^x\)

\(\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4...\cdot30\cdot31}{2^{32}\left(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot30\cdot31\right)\cdot32}=2^x\)

\(\frac{1}{64}=2^x\)

\(2^{-6}=2^x\)

\(x=-6\)

6 tháng 7 2016

Tại bn ghi đề ko rõ nên mk vs bn kia nhầm, hic, mk lm lại

2 : (1/2 - 2/3)3

= 2 : (3/6 - 4/6)3

= 2 : (-1/6)3

= 2 : (-1)3/63

= 2 : (-1/216)

= 2 × (-216)

= -432

Lần này thì

Ủng hộ mk nha ☆_☆^_-

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(=\left(\frac{1}{2}\right)^3-3.\left(\frac{1}{2}\right)^2.\frac{2}{3}+3.\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{3}\right)^2-\left(\frac{2}{3}\right)^3\)

\(=\frac{1}{8}-\frac{17}{12}+\frac{2}{3}+\frac{8}{27}\)