K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 bạn tham gia văn nghệ chiếm số phần học sinh của lớp là:

\(1-\frac{1}{3}-\frac{2}{5}=\frac{4}{15}\)(số học sinh)

lớp đó có số học sinh là:

\(8:\frac{4}{15}=30\)(học sinh)

25 tháng 2 2022


A B C D M N P Q H K Kẻ NH và QK lần lượt vuông góc với MP .

ta có : SMNPQ= SMNP+ SMQP=1/2*NH*MP+1/2*QK*MP

Dễ chứng minh được : NH=2/3AB  ;   MP = BC  ;  QK = 1/3AB

=> SMNPQ= 1/2*2/3AB*BC+1/2*1/3AB*BC=1/3*324+1/6*324=108+54=162(cm)

25 tháng 2 2022

a) diện tích kính dùng làm bể cá là :

      ( 1,5 + 0,6 ) * 0,8 =  1,68 ( m2)

b) thể tích của bể nước là :

     1,5 * 0,6 * 0,8 = 0,72 ( m3)

đổi : 0,72 m3 = 720 dm3 = 720 l

c) chiều cao của mực nước tăng lên là :

      0,7 - 0, 5 = 0,2 ( m )

thể tích của viên đá đó là :

     1,5 * 0,6 * 0,2 = 0,18 ( m3 )

                      Đ/S : a) 1,68 m2

                               b) 720 l

                               c) 0,18 m3

mik vẫn chx chắc đâu nên bạn cẩn thận nha !!!

24 tháng 2 2022

Dãy số trên mỗi số cách nhau 2 đơn vị và là số chẵn. Nên ta tính được chữ số thứ 1 873 của dãy đó là:

\(1873\cdot2=3746\)

Đáp số: 3746

Nếu có câu hỏi gì thì mình sẵn sàng giải đáp nhé! Chúc bạn học tốt!

- Lê Phan Vương Anh - Lớp 6

24 tháng 2 2022

đáp án:938 chắc chắn luôn bạn ạ

24 tháng 2 2022

Lấy chu vi mặt đáy chia cho 2 và trừ đi chiều dài

24 tháng 2 2022

a) Do tam giác ABC vuông cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông ACD có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\)  (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow BE=CD;AE=AD\)

b) I là giao điểm của hai tia phân giác góc B và góc C của tam giác ABC nên AI cũng là phân giác góc A.

Do tam giác ABC cân tại A nên AI là phân giác đồng thời là đường cao và trung tuyến.

Vậy thì \(\widehat{AMC}=90^o;BM=MC=AM\)

Từ đó suy ra tam giác AMC vuông cân tại M.

c) Gọi giao điểm của DH, AK với BE lần lượt là J và G. 

Do DH và AK cùng vuông góc với BE nên ta có 

\(\Delta BDJ=\Delta BHJ;\Delta BAG=\Delta BKG\Rightarrow BD=BH;BA=BK\)

\(\Rightarrow HK=AD\)

Mà AD = AE nên HK = AE.    (1)

Do tam giác BAK cân tại B, có \(\widehat{B}=45^o\Rightarrow\widehat{BAK}=\frac{180^o-45^o}{2}=67,5^o\)

\(\Rightarrow\widehat{GAE}=90^o-67,5^o=22,5^o=\frac{\widehat{IAE}}{2}\)

Suy ra AG là phân giác góc IAE.

Từ đó ta có \(\widehat{KAC}=\widehat{ICA}\left(=22,5^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AKC=\Delta CIA\left(g-c-g\right)\Rightarrow KC=IA\)    

Lại có tam giác AIE có AG là phân giác đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân, hay AI = AE. Suy ra KC = AE  (2)

Từ (1) và (2) suy ra HK = KC.

24 tháng 2 2022

\(\frac{33}{14}+1=\frac{33}{14}+\frac{14}{14}=\frac{33+14}{14}=\frac{47}{14}\)

nha HT

24 tháng 2 2022

TL

\(\frac{33}{14}\)+\(\frac{14}{14}\)=\(\frac{33+14}{14}\)=\(\frac{47}{14}\)

HT

@@@@@@@@

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

24 tháng 2 2022

hình đâu bạn