K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

n(n + 1) =12

n = 1 

1(1+1) = 12

10 tháng 11 2018

n ( n + 1 ) = 12

=> n\(^2\)+    n - 12 = 0

=> ( n - 3 ) ( n + 4 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}n-3=0\\n+4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\\n=-4\end{cases}}}\)

Do n là số tự nhiên => n = 3

10 tháng 11 2018

\(\left(x-9\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\left(x+1\right)-10⋮x+1\)

\(\Rightarrow\) \(10⋮x+1\)

\(\Rightarrow\) \(x+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow\) \(x+1\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(x\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)

10 tháng 11 2018

3x + ( 2x + 10 ) = 60

3x + 2x + 10     = 60

        5x             = 60 - 10

        5x             = 50

          x             = 10

10 tháng 11 2018

3x+(2x+10)=60

=3x+2x+10=60

=x(3+2)+10=60

=x5=60-10

=x5=50

x=50:5

x=10

10 tháng 11 2018

Vì p là số nguyên tố nên với p = 5

=> p + 2 = 7 là SNT => p+1=6 chia hết cho 6

Vậy ta cần xét p là SNT > 5

Với p = 5k + 1

=> p + 2 = 5k + 1 + 2 = 5k + 3

=> p + 1 = 5k + 3 + 1 = 5k+4(loại)

Với p = 5k + 2

=> p+2=5k+4 

=> p+1=5k+3(loại)

Với p = 5k + 3

=> p+2=5k+5(loại)

Với p = 5k + 4

=> p + 2 = 5k+6

=> p+1 = 5k + 4 + 1 =5k+5(loại)

Vậy p chỉ có thể = 5.

10 tháng 11 2018

a) 48=24.3

16=24

BCNN(48;16)=24.3=48

BC(48;16)=B(48)= { bạn tự tìm nhé}

10 tháng 11 2018

Ta có 48=24.3

         16=24

Suy ra BCNN(48;16)=24.3=48

Mà BC(48;16)=B(48)={48;96;144;192;240;....}

10 tháng 11 2018

Để \(n+4⋮11\)

\(\Rightarrow n+4=B\left(11\right)\)

\(\Rightarrow n=B\left(11\right)-4\)

Vậy .....

10 tháng 11 2018

Ta có : 

\(2017^{2017}< 2017.2017^{2017}=2017^{2018}\)

\(2017^{2016}< 2017.2017^{2016}=2017^{2017}\)

=> \(2017^{2017}+2017^{2016}< 2017^{2018}+2017^{2017}\)

10 tháng 11 2018

- 45 lớn hơn

k mk nha

10 tháng 11 2018

 - 60 < - 50 

* Hok tốt !

# Miu