K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

   Ta có : ƯCLN(a,b)=4 suy ra a=4m(m E N khác 0)

                                   b=4n(n E N khác 0)

Theo đề ta có:

4m+4n=16(m>n;ƯCLN(m,n)=1)

4.(m+n)=16

m+n=16:4

m+n=4

            BỎ
 
a
mnab
31124
  
 
  
  
  
27 tháng 12 2018

mất dạy quá đăng toàn cái linh tinh

27 tháng 12 2018

TOI VUA DOC CAI GI VAY ??????????????????????????????

                 HINH NHU TOI BI OM ROI??????????????????????????

                         CHUYEN DO LA CHUYEN GI MA PHE

27 tháng 12 2018

đáp an b

B. 450 N

~Hok tốt~

~~~Leo~~~

27 tháng 12 2018

D.Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn.

D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn.

~Hok tốt~

~~~Leo~~~

27 tháng 12 2018

nhanh giùm mình nha

minhf còn 5 lần k nữa

27 tháng 12 2018

mình có vài đề tải từ trên mạng đây nếu bn muốn lấy thì cho mình biết địa chỉ email của bn nha.

27 tháng 12 2018

Bởi nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

Số nguyên tố là những số chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Ta có : 2 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 2 )

            3 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 3 )

            5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 5 )

            7 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 7 )

            11 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 11 )

           ........

=> Các số 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; .... đều là các số nguyên tố

Không biết nên chứng minh như thế nào nên làm nhằng vậy

~~~Leo~~~

27 tháng 12 2018

Ta có             xy - 3x = 11  -  2y

<=>  xy – 3x + 2y = 11

<=> x(y-3) + 2y – 6 = 11 – 6

<=> x(y-3) + 2(y-3) = 5

<=> (y-3) ( x+2) = 5

=> 5 chia hết cho (y-3) và (x+2)

=> (y-3) và (x+2) thuộc ước của 5 (có x,y thuộc Z)

Ta có Ư(5) = (-1;1;-5;5)

Lập bảng:

y+ 3        =             -1            1              -5            5

x – 2       =             -5            5              -1            1

y              =             -4            -2            -8            2

x              =             -3            7              1              3

=> các cặp số nguyên (x,y) cần tìm là: (-3;-4), (7;-2), (1,-8), (3;2)

27 tháng 12 2018

\(xy-3x=11-2y\)

\(\Rightarrow xy-3x+2y=11\)

\(\Rightarrow y.\left(x+2\right)-3x-6=5\)

\(\Rightarrow y\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(y-3\right)\left(x+2\right)=5\)

Ta có bảng sau :

  x + 2    1      5    -1    -5  
  y - 3  5      1  -5  -1
    x -1(Loại)     3    -3(Loại)  -7(Loại) 

    y

(Loại)    4( Loại )

( Loại )

Vậy :\(x=3;y=4\)

27 tháng 12 2018

S=(1+32)+(3.3)2+(3.3)3+...+(3.3)1010

S=1+32.1+32.32+33.33+...+31010.31010

S=1+32.1+32.32+3.32.33+...+32.3108.31010

S=(1+32).(1+32+3.33+...+3108.31010)

S=10.(1+32+3.33+...+3108.31010)

vì số nào nhân với 10 cũng có chữ số tận cùng là không nên S có chữ số tận cùng là 0

27 tháng 12 2018

Câu 5:

            S = 1 + 32 + 34 + 36 + ... + 32020               (1)

\(\Rightarrow\)9S = 32 + 34 + 36 + 38 + .... + 32022            (2)

 Có: 9S - S = 8S                                                        (3)

(1)(2) \(\Rightarrow\) 8S = ( 3+ 34 + 36 + ... + 32020) - ( 1 + 32 + 34 + 3+ ... + 32022)

 8S = 3+ 34 + 36 + ... + 32020 - 1 - 32 - 34 - 36 - ... - 32022

8S = - 1 - 32022

8S = - 1 - [ ( 3. 3. 3. 3) . ( 3. 3. 3. 3)  . .... . ( 3. 3. 3. 3)]

8S = - 1 - [\(\overline{....1}\)\(\overline{....1}\). .... . \(\overline{....1}\)]

8S = - 1 - \(\overline{....1}\)

8S = \(\overline{....2}\)

S = \(\overline{....2}\): 8

S = \(\overline{....4}\)hoặc S = \(\overline{....9}\)

Vậy S có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9

Good luck for you !!!!