K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Ta có:\(a\left(b-3\right)=5=5\cdot1=1\cdot5=\left(-5\right)\left(-1\right)=\left(-1\right)\left(-5\right)\)

Do a<0 nên b-3<0

\(\Rightarrow a\left(b-3\right)=\left(-5\right)\left(-1\right)=\left(-1\right)\left(-5\right)\)

Các cặp số\(\left(a;b\right)\)thỏa mãn là:\(\left(-5;2\right);\left(-1;-2\right)\)

29 tháng 1 2019

Do \(a,b\in Z\)

\(\Rightarrow a=\frac{5}{b-3}\)

\(\Rightarrow5⋮\left(b-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(b-3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Thay từng giá trị của (b - 3) bằng các Ư(5), Ta được các cặp (a;b) là (5;4); (-5;2); (1;8); (-1;-2)

29 tháng 1 2019

| - 15 + 21 | - | 4 - 11 |

= | 6 | - | - 7 |

= 6 - 7

= - 1

29 tháng 1 2019

| - 15 + 21 | - | 4 - 11 |

= | 6 | - | - 7 |

= 6 - 7 

= -1

29 tháng 1 2019

4x+1 chia hết 2x+2

=>2x+2x+1 chia hết cho 2x+2

=>(2x+2)+(2x+2)+1-4 chia hết 2x+2

=>2(2x+2)-3 chia hết 2x+2 (1)

Có: 2(2x+2) chia hết 2x+2 (2)

(1)(2)=>-3 chia hết 2x+2

=>2x+2 thuộc Ư(-3) và x thuộc Z

=>2x+2 thuộc {1,3,-1,-3}

=>2x thuộc {-1,1,-3,-5}

=>x thuộc {\(\frac{-1}{2}\),\(\frac{1}{2}\)

29 tháng 1 2019

\(4x+1⋮2x+2\)

\(\Rightarrow2\left(2x+2\right)-3⋮2x+2\)

\(\Rightarrow3⋮2x+2\)(vô lý vì một số lẻ không thể chia hết cho số chẵn)

Vậy không có x thỏa mãn đề bài.

29 tháng 1 2019

vietjack mà search cho lẹ

29 tháng 1 2019

20.10. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô-xi, hi-đrô và cac-bo-nic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này?

A. Hi-đrô nở vì nhiệt nhiều nhất.

B. Cac-bo-nic nở vì nhiệt ít nhất,

C. Ô-xi nở vì nhiệt ít hơn hi-đrô nhưng nhiều hơn cac-bo-nic.

D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Chọn D. Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô- xi, hi-đrô và các-bô-níc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

29 tháng 1 2019

đề bài kiểu thời đại mới à bạn chỉ cho biết chứ ko hỏi và cũng sai sai

Thực hiện phép tính 

(x-2).(y+1)

29 tháng 1 2019

Vì 9 \(⋮\)3 => 7.9.11+13.17 là hợp số

Chỉ vậy thôi nha

19 tháng 10 2023

Sos

29 tháng 1 2019

\(\left(x+3\right)\left(x-4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3\\x-4\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 4\end{cases}}\Leftrightarrow x< 4< -3\left(voli\right)\)

\(\Rightarrow TH2:\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-4>0\end{cases}}\)

29 tháng 1 2019

[x + 3].[x-4]<0

=>[x + 3].[x-4]là số âm=>[x + 3] và [x-4] khác dấu

x-4 < x+3 =>x-4 là số âm;x+3 là số dương

x-4 là số âm

=>x-4<0 => x<4

x+3 là số dương

=> x+3>0

x>-3

-3<x<4=>x\(\in\){-2;-1;0;1;2;3}

29 tháng 1 2019

\(x+\frac{1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{2}+\frac{1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=16\)(nhân chéo)

đến đây bạn tự làm bằng cách xét ước của 16 rồi loại dần vì 2x+1 lẻ nha!

29 tháng 1 2019

Có \(\left(2x+5\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+7⋮\left(x-1\right)\)

Mà \(2\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\Rightarrow7⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy x \(\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

29 tháng 1 2019

\(2x+5⋮x-1\)

Ta có: \(2x+5=2\left(x-1\right)+7\)

Để \(2x+5⋮x-1\Leftrightarrow7⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x - 11-17-7
x208-6

Vậy ....

P/s: Hoq chắc ((: