K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Tìm nghiệm \(x_o\)thôi cũng được, mình đang cần gấp

18 tháng 10 2021

= Tôi không biết

a) √x=3⇒x=32⇒x=9x=3⇒x=32⇒x=9

b) √x=√5⇒x=(√5)2⇒x=5x=5⇒x=(5)2⇒x=5

c) √x=0⇒x=02⇒x=0x=0⇒x=02⇒x=0

d) Căn bậc 2 số học là số không âm nên không tồn tại giá trị nào của x thỏa mãn √x=–2.x=–2.

18 tháng 10 2021

\(\left(1+tanx\right)\left(1+cotx\right)-2=1+cotx+tanx+tanx.cotx-2\)

\(=1+\frac{cosx}{sinx}+\frac{sinx}{cosx}+1-2=\frac{cos^2x+sin^2x}{sinx.cosx}\)

\(=\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\)

20 tháng 10 2021

\(BT=\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+...+\left(\sqrt{2021}-\sqrt{2020}\right)\)

\(=\sqrt{2021}-1\)

15 tháng 10 2021

https://i.imgur.com/0RUgXI8.png

hình vẽ đây nha

Giải thích các bước giải:

a.Vì  EM=EA

→ΔEMO=ΔEAO(c.c.c)→ΔEMO=ΔEAO(c.c.c)

→ˆEMO=ˆEAO=90o→EF→EMO^=EAO^=90o→EF là tiếp tuyến của (O)

b.Vì EM,EA là tiếp tuyến của (O)

→OE→OE là phân giác ˆAOMAOM^

Tương tự OFOF là phân giác ˆMOBMOB^

→ˆEOF=ˆEOM+ˆMOF=12ˆAOM+12ˆBOM=90o→EOF^=EOM^+MOF^=12AOM^+12BOM^=90o

→ΔEOF→ΔEOF vuông

c.Vì AM⊥OE,OF⊥MBAM⊥OE,OF⊥MB

→SAOME+SMOBF=SABFE→SAOME+SMOBF=SABFE

→12.AM.OE+12.MB.OF=12.(AE+BF).AB=12.(EM+MF).AB=12.EF.AB→12.AM.OE+12.MB.OF=12.(AE+BF).AB=12.(EM+MF).AB=12.EF.AB

→AM.OE+BM.OF=AB.EF→AM.OE+BM.OF=AB.EF

d.Do ΔEOF∼ΔAMB(g.g)ΔEOF∼ΔAMB(g.g)

→SAMBSEOF=(MHOM)2=34→SAMBSEOF=(MHOM)2=34

→MHOM=√32=sinˆMOH→ˆMOH=60o→MHOM=32=sinMOH^→MOH^=60o

→ˆAEO=60o→AE=12AO=12R

14 tháng 10 2021

ê nè hai ông đó nhắn ở đây lại fly hết nick ngay á

14 tháng 10 2021

:)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

14 tháng 10 2021

Trả lời:

\(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right).\sqrt{7}+\sqrt{84}\)

\(=\left(\sqrt{2^2.7}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right).\sqrt{7}+\sqrt{2^2.21}\)

\(=\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right).\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

\(=\left(3\sqrt{7}-2\sqrt{3}\right).\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

\(=3\sqrt{7}.\sqrt{7}-2\sqrt{3}.\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

\(=3.7-2.\sqrt{21}+2\sqrt{21}\)

\(=21\)

13 tháng 10 2021

TL:

\(\sqrt{x+1}\) \(+\sqrt{x-1}\)

~HT~

11 tháng 10 2021

trả lời :

a) 

\(M=\dfrac{x^2-2x\sqrt{2}+2}{x^2-2}=\dfrac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}\)

\(M=\dfrac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)

b)\(N=\dfrac{x+\sqrt{5}}{x^2+2x\sqrt{5}+5}\)

\(N=\dfrac{x+\sqrt{5}}{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{1}{x+\sqrt{5}}\)

^HT^

11 tháng 10 2021

a, Ta có :

    \(M=\frac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}\)

          \(=\frac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)( với x khác cộng trừ căn 2)

b, Ta có:

      \(N=\frac{x+\sqrt{5}}{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}=\frac{1}{x+\sqrt{5}}\)

         ( với x khác trừ căn 5)

Chúc học tốt + k mình nha