K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

Giups mik với ạ

24 tháng 5 2021

a, Thay m = -1/2 vào (d) ta được : 

\(y=2x-2.\left(-\frac{1}{2}\right)+2\Rightarrow y=2x+3\)

Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình 

\(2x+3=x^2\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Delta=4-4\left(-3\right)=4+12=16>0\)

\(x_1=\frac{2-4}{2}=-1;x_2=\frac{2+4}{2}=3\)

Vói x = -1 thì \(y=-2+3=1\)

Vớ x = 3 thì \(y=6+3=9\)

Vậy tọa độ giao điểm của 2 điểm là A ( -1 ; 1 ) ; B ( 3 ; 9 )

b, mình chưa học 

24 tháng 5 2021

\(y_1+y_2=4\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4\left(x_1+x_2\right)\)(1)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta có: 

\(x^2=2x-2m+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+2m-2=0\)

Theo hệ thức Vi-et ta có: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-2\end{cases}}\)

Từ (1)  \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow4-4m+4=8\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

vậy..

Áp dụng AM-GM ta có : \(\frac{a}{a^2+1}=\frac{a}{a^2+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}}\le\frac{a}{\frac{2a}{3}+\frac{8}{9}}=\frac{9a}{6a+8}\)

Áp dụng BĐT : \(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\)với \(x,y,z>0\)( Dễ dàng CM bằng AM-GM )

\(\left(6a+8+6b+8+6c+8\right)\left(\frac{1}{6a+8}+\frac{1}{6b+8}+\frac{1}{6c+8}\right)\ge9\)

\(\frac{1}{6a+8}+\frac{1}{6b+8}+\frac{1}{6c+8}\ge\frac{9}{30}=\frac{3}{10}\)

Ta có : \(\frac{9a}{6a+8}=\frac{3}{2}-\frac{12}{6a+8}\)

\(\rightarrow\frac{9a}{6a+8}+\frac{9b}{6b+8}+\frac{9c}{6c+8}=\frac{9}{2}-12\left(\frac{1}{6a+8}+\frac{1}{6b+8}+\frac{1}{6c+8}\right)\)

Lại có : \(\frac{9}{2}-12\left(\frac{1}{6a+8}+\frac{1}{6b+8}+\frac{1}{6c+8}\right)\le\frac{9}{2}-12.\frac{3}{10}=\frac{9}{2}-\frac{18}{5}=\frac{9}{10}\)

24 tháng 5 2021

Các bạn giúp mình với !

24 tháng 5 2021

Câu 5:

2) Ta có:

\(\Delta^'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1\cdot\left(m-5\right)=m^2-2m+1-m+5\)

\(=m^2-3m+6=\left(m^2-3m+\frac{9}{4}\right)+\frac{15}{4}=\left(m-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}>0\left(\forall m\right)\)

=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt

Khi đó theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=m-5\end{cases}}\)

Ta có: \(P^2=\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=\left(2m-2\right)^2-4\left(m-5\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m+20\)

\(=4m^2-12m+24=\left(4m^2-12m+9\right)+15=\left(2m-3\right)^2+15\ge15\left(\forall m\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt{15}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(2m-3=0\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)

Vậy \(P_{min}=\sqrt{15}\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

24 tháng 5 2021

Đề này đề thi thử vào THPT Ngô Gia Tự 2021-2022 phải không?

Câu 6:

Gọi 2 giao điểm lần lượt có tọa độ là: \(\left(-1;y_1\right)\) và \(\left(2;y_2\right)\)

Thay vào (P) ta được: \(\hept{\begin{cases}y_1=-2.\left(-1\right)^2=-2\\y_2=-2.2^2=-8\end{cases}}\)

=> Tọa độ 2 giao điểm lần lượt là \(\left(-1;-2\right)\) và \(\left(2;-8\right)\)

Lần lượt thay vào (d) ta được: \(\hept{\begin{cases}-a+b=-2\\2a+b=-8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=-4\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=-2\\b=-4\end{cases}}\)

Đề này mình làm full rồi:)) 

Xét phương trình hoành độ ta có :\(mx^2-2x+m^2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=4-4m^3\)

Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)hay \(4-4m^3\ge0\)

\(4\ge4m^3\)

\(1\ge m^3\)

\(1\ge m\)

Theo Vi-ét ta có \(\hept{\begin{cases}xA+xB=\frac{-b}{a}=\frac{2}{m}\\xAxB=\frac{c}{a}=m\end{cases}}\)

Vì m >0 nên \(xAxB>0\)

Vậy phương trình có hai nghiệm cùng dấu nên A B nằm cùng 1 phía trục tung

Ta có :\(\frac{2}{xA+xB}+\frac{1}{4xAxB+1}\)

\(\frac{2}{\frac{2}{m}}\)\(+\frac{1}{4m+1}\)\(m+\frac{1}{4m+1}=\frac{m\left(4m+1\right)}{4m+1}+\frac{1}{4m+1}\)=\(\frac{4m^2+m+1}{4m+1}=P\)

\(4m^2+m+1=P\left(4m+1\right)\)

\(4m^2+m+1=4mP+P\)

\(4m^2+m+1-4mP-P=0\)

\(4m^2+m-4mP+1-P=0\)

\(4m^2+m\left(1-4P\right)+1-P=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(1-4P\right)^2-16\left(1-P\right)\)

\(=1-8P+16P^2-16+16P\)

\(=-15+8P+16P^2\)

Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)hay \(16P^2+8P-15\ge0\)

\(\orbr{\begin{cases}P\le\frac{-5}{4}\\P\ge\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Vậy minP =\(\frac{3}{4}\)

Dấu = xảy ra \(< =>\)\(\frac{4m^2+m+1}{4m+1}=P\)

\(\frac{4m^2+m+1}{4m+1}=\frac{3}{4}\)

\(4\left(4m^2+m+1\right)=3\left(4m+1\right)\)

\(16m^2+4m+4-12m-3=0\)

\(16m^2-8m+1=0\)

\(m=\frac{1}{4}\)

Vậy minP=\(\frac{3}{4}\)khi và chỉ khi \(m=\frac{1}{4}\)

24 tháng 5 2021

https://mail.google.com/mail/u/2?ui=2&ik=b93ca8f835&attid=0.1&permmsgid=msg-f:1700635460892470281&th=1799def0faedac09&view=att&disp=safe&realattid=1799deeac7cfd6ff67a1

Bạn vào link này xem lời giải nhé

Mình làm xong rồi nhưng ko gửi đc lên olm

Thông cảm nhé!!!!!

24 tháng 5 2021

a + b, Với \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(\frac{x-1}{2\sqrt{x}}\right)^2\left(\frac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1}{x-1}\right)\)

\(=\frac{\left(x-1\right).\left(-4\sqrt{x}\right)}{4x}=\frac{-x+1}{\sqrt{x}}\)

Thay \(x=4\Rightarrow\sqrt{x}=2\)vào biểu thức A ta được 

\(\frac{-4+1}{2}=-\frac{3}{2}\)

c, Ta có : \(P< 0\Rightarrow\frac{-x+1}{\sqrt{x}}< 0\Rightarrow-x+1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

24 tháng 5 2021

\(\sqrt{x+\frac{3}{x}}-2=\frac{x^2+7}{2\left(x+1\right)}-2\)2

<=>\(\sqrt{\frac{x^2+3}{x}}-2=\frac{x^2-4x+3}{2\left(x+1\right)}\)

<=>\(\frac{x+\frac{3}{x}-4}{\sqrt{x+\frac{3}{x}}+2}=\frac{x^2-4x+3}{2\left(x+1\right)}\)

<=>\(\frac{x^2-4x+3}{x\left(\sqrt{x+\frac{3}{x}}+2\right)}-\frac{x^2-4x+3}{2\left(x+1\right)}=0\)

<=>

24 tháng 5 2021

con lai ban tu giai nha

24 tháng 5 2021

\(\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)=15\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-4x+3\right)=15\left(2x-1\right)^2\)(1)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+1=a\\2x-1=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow a\left(a-2b\right)=15b^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab=15b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=16b^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=4b\\a-b=-4b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=5b\\a=-3b\end{cases}}\)

TH1: a=5b

\(\Rightarrow x^2+1=10x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+6=0\)

\(\Delta=100-24=76\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10+\sqrt{76}}{2}=5+\sqrt{19}\\x=5-\sqrt{19}\end{cases}}\)

TH2: a= -3b tương tự 

24 tháng 5 2021

là sao vậy bạn ???

17 tháng 7 2021

KO CÓ J