K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 2 2019

I. Mở bài

II. Thân bài

1. Khái quát:

- Giới thiệu vị trí, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của 2 tác phẩm

- Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật của 2 tác phẩm.

2. Cụ thể

a. Sự gặp gỡ:

- Cả 2 tác phẩm đều nói lên tình yêu quê hương của tác giả.

- Cả 2 tác phẩm đều xuất phát từ tình yêu của những người con xa quê, lâu mới được trở về hoặc ở xa mà nhớ về quê hương.

b. Sự khác biệt:

* Tĩnh dạ tứ: 

- Đỗ Phủ trong bối cảnh ở xa quê hương mà nhớ về quê hương với ấn tượng về ánh trăng ở nơi đất khách quê người.

- Đỗ Phủ sử dụng lối cổ thể của Đường thi với phép đối rất chỉnh, những hình ảnh song hành với nhau.

* Hồi hương ngẫu thư:

- Hạ Tri Chương trong bối cảnh là một người con ở xa quê hương, rời quê hương từ khi còn nhỏ tuổi, đến khi tóc mai đã bạc mới trở về quê hương. Nỗi nhớ và tình yêu quê hương đã dẫn ông trở về mảnh đất được coi là nơi chôn rau cắt rốn nhưng khi trở về lại có một nghịch lí xảy ra đó là: những người cùng thời với ông không còn, cũng li tán, còn thế hệ trẻ thì không biết ông là ai. Dường như cảm thức về việc bị coi là xa lạ này đã phần nào thể hiện nỗi đau xót, tiếc nuối của tác giả trong dịp về thăm quê.

- Hạ Tri Chương khác với Đỗ Phủ, lại sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt để nói lên những đau xót, tiếng cười tê tái trong lòng.

3. Đánh giá:

- Cả 2 tác phẩm dù cùng viết về chủ đề: tình yêu quê hương đất nước.

- Cả 2 tác giả đều là những tác giả tiêu biểu của nền thơ ca được xem đỉnh cao của văn học Trung Quốc - thơ Đường. Nên dù viết cùng một chủ đề, nhưng các tác giả không lặp lại người khác, không lặp lại chính mình, vẫn theo tuân theo quy luật của sự sáng tạo và theo đuổi những cảm xúc, bộc lộ tâm tư của mình bằng hình thức ấn tượng nhất.

dễ thui ! 

a, Thuyền được Người lái đò đẩy ra xa .

b, Đá bị người ta chuyển lên xe 

#bà_hoàng_lạnh_nhạt 

kb ạ 

26 tháng 2 2019

aThuyen bi nguoi lai do day ra xa

bDa duoc nguoi ta chuyen len xe