K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Có hai xe chở gạo về kho. Trung bình mỗi xe chở 18/5 tấn gạo. Xe thứ nhất chở được ít hơn xe thứ hai 2 tấn 2 tạ gạo. Vậy số lượng gạo xe thứ nhất chở về kho là bao nhiêu tạ gạo? Bài 2: Mai có 60 hình dán, em Mi có 40 hình dán. Mai muốn cho em Mi một số hình dán để hai chị em có số hình dán bằng nhau. Hỏi số hình dán Mai cho em Mi chiếm mấy phần tổng số hình dán ban đầu của Mai? Bài 3: Ba bạn Ân,...
Đọc tiếp

Bài 1: Có hai xe chở gạo về kho. Trung bình mỗi xe chở 18/5 tấn gạo. Xe thứ nhất chở được ít hơn xe thứ hai 2 tấn 2 tạ gạo. Vậy số lượng gạo xe thứ nhất chở về kho là bao nhiêu tạ gạo?

Bài 2: Mai có 60 hình dán, em Mi có 40 hình dán. Mai muốn cho em Mi một số hình dán để hai chị em có số hình dán bằng nhau. Hỏi số hình dán Mai cho em Mi chiếm mấy phần tổng số hình dán ban đầu của Mai?

Bài 3: Ba bạn Ân, Nhân và Vân cùng thực hiện phép tính 4/5 + 4/20. Bạn Ân rút gọn các số hạng rồi mới tính. Bạn Nhân quy đồng mẫu số các số hạng rồi mới tính. Cả hai bạn ấy đều không rút gọn tổng. Còn bạn Vân thì rút gọn tổng. Nối tên mỗi bạn với kết quả mà bạn ấy nhận được.

Mọi người ơi giúp mình 3 bài này với, mình ko hiểu lắm. Mình cảm ơn nhiều ạ

 

3
22 tháng 4

Bài 1

Tổng số gạo hai xe chở được:

18/5 × 2 = 36/5 = 7,2 (tấn) = 72 (tạ)

2 tấn 2 tạ = 22 tạ

Số lượng gạo xe thứ nhất chở về kho:

(72 - 22) : 2 = 25 (tạ)

22 tháng 4

Bài 2

Tổng số hình dán của Mai và Mi:

60 + 40 = 100 (hình)

Số hình dán Mai cho Mi:

60 - 100 : 2 = 10 (hình)

Số hình dán Mai cho Mi so với số hình dán ban đầu của Mai:

10/60 : 1/6

Buổi sáng bán được: \(48\times\dfrac{2}{3}=32\left(m\right)\)

Buổi chiều bán được: \(48\times\dfrac{1}{6}=8\left(m\right)\)

Tấm vải còn lại:

48-32-8=8(m)

\(\left(4x-5\right)\left(\dfrac{5}{4}x-2\right)=1\dfrac{1}{3}\)

=>\(5x^2-8x-\dfrac{25}{4}x+10-\dfrac{4}{3}=0\)

=>\(5x^2-\dfrac{57}{4}x+\dfrac{26}{3}=0\)

\(\text{Δ}=\left(-\dfrac{57}{4}\right)^2-4\cdot5\cdot\dfrac{26}{3}=\dfrac{1427}{48}>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{\dfrac{57}{4}-\sqrt{\dfrac{1427}{48}}}{10}=\dfrac{57\sqrt{3}-\sqrt{1427}}{40\sqrt{3}}=\dfrac{171-\sqrt{4281}}{120}\\x_2=\dfrac{\dfrac{57}{4}+\sqrt{\dfrac{1427}{48}}}{10}=\dfrac{171+\sqrt{4281}}{120}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 4

Lớp 6 mà anh.

\(\dfrac{2}{\left|x-2\right|+2}=\dfrac{3}{\left|6-3x\right|+1}\)

=>\(\dfrac{2}{\left|x-2\right|+2}=\dfrac{3}{3\left|x-2\right|+1}\)

=>2(3|x-2|+1)=3(|x-2|+2)

=>6|x-2|+2=3|x-2|+6

=>3|x-2|=4

=>|x-2|=4/3

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{4}{3}\\x-2=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

1:

a: Xét ΔABC có

AD,BE là các đường cao

AD cắt BE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

=>CI\(\perp\)AB

b: ΔBEC vuông tại E

=>\(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}=90^0\)

=>\(\widehat{EBC}=90^0-50^0=40^0\)

Bài 2:

a: Xét ΔABC có

CI,BI là các đường phân giác

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

=>AI là phân giác của góc BAC

CI là phân giác của góc ACB

=>\(\widehat{ACB}=2\cdot\widehat{ICB}=46^0\)

BI là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ICB}=74^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}+46^0+74^0=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=60^0\)

=>\(x=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

b: Xét ΔDEF có 

EH,DH là các đường phân giác

Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔDEF

=>FH là phân giác của góc DFE

EH là phân giác của góc DEF

=>\(\widehat{DEF}=2\cdot\widehat{HEF}=64^0\)

Xét ΔDEF có DE=DF
nên ΔDEF cân tại D

=>\(\widehat{DFE}=\widehat{DEF}=64^0\)

=>\(x=\dfrac{64^0}{2}=32^0\)

 

\(x^2+7⋮x-2\)

=>\(x^2-4+11⋮x-2\)

=>\(11⋮x-2\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

Số cây tổ 3 trồng được chiếm:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{4}{12}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)(tổng số cây)

Tổng số cây là \(30:\dfrac{1}{4}=30\cdot4=120\left(cây\right)\)

Tổ 1 trồng được: \(120\cdot\dfrac{1}{3}=40\left(cây\right)\)

Tổ 2 trồng được: 120-40-30=50(cây)

NV
22 tháng 4

Các số lẻ ko chia hết cho 3 có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\)

TH1: m, n cùng có dạng \(6k+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=6a+1\\n=6b+1\end{matrix}\right.\) với a;b nguyên

\(\Rightarrow n^2-m^2=\left(6a+1\right)^2-\left(6b+1\right)^2=12\left(a-b\right)\left(3\left(a+b\right)+1\right)\)

- Với a;b cùng tính chẵn lẻ \(\Rightarrow a-b\) chẵn \(\Rightarrow a-b\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow12\left(a-b\right)⋮24\)

\(\Rightarrow n^2-m^2⋮24\)

- Với a;b khác tính chẵn lẻ \(\Rightarrow3\left(a+b\right)\) lẻ \(\Rightarrow3\left(a+b\right)+1\) chẵn \(\Rightarrow12\left(3\left(a+b\right)+1\right)⋮24\)

\(\Rightarrow n^2-m^2⋮24\)

TH2: n;m cùng dạng \(6k+5\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}n=6a+5\\m=6b+5\end{matrix}\right.\)

\(n^2-m^2=12\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+5\right]\)

Tương tự như trên:

a, b cùng chẵn lẻ thì \(a-b\) chẵn; a, b khác tính chẵn lẻ thì \(3\left(a+b\right)+5\) chẵn

TH3: 1 số có dạng \(6k+1\), 1 số có dạng \(6k+5\)

\(\Rightarrow\left|n^2-m^2\right|=\left|\left(6a+1\right)^2-\left(6b+5\right)^2\right|=12\left|\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+1\right]-2\left(2b+1\right)\right|\)

a,b cùng chẵn lẻ thì \(a-b\) chẵn; a,b khác tính chẵn lẻ thì \(3\left(a+b\right)+1\) chẵn nên \(\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+1\right]-2\left(2b+1\right)\) luôn chẵn

a: Đề sai rồi bạn

b: \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

=>\(n\cdot\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮6\)

=>\(n^5-n⋮6\)

Vì 5 là số nguyên tố

nên \(n^5-n⋮5\)

22 tháng 4

3500 dm3